Báo chí với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
Như tin đã đưa, ngày 24/10, tại thành phố Quy Nhơn, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam phối hợp với UBND Bình Định tổ chức hội thảo "Vai trò của Báo chí về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc” khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Hai di sản, hai mạch sống…
Hai di sản văn hóa phi vật thể cùng được vinh danh vào thời điểm năm 2009. Đến nay, sau 5 năm nhìn lại thì thấy Quan họ có nhiều may mắn hơn. Còn Ca trù việc giữ gìn hình như vẫn đang "phó thác” cho cộng đồng.
Pháp luật làm gì để cứu các di sản, di tích bị “bức tử”?
“Người dân chúng ta không còn tự coi trọng giá trị văn hóa nữa. Trước đây, các nhà khoa học khi tới địa phương tìm hiểu sẽ thông qua người phụ trách văn hóa của từng xã, huyện, những người hiểu biết tường tận về địa phương mình.
“Nhìn lại” cuộc “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957”
Nhiều hình ảnh, hiện vật về giai đoạn “Cải cách ruộng đất 1946- 1957” lần đầu tiên được trưng bày thành chuyên đề cùng tên tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã thu hút đông đảo sự quan tâm của công chúng.
“Kiến trúc phải mang bản chất văn hóa”
“Các công trình kiến trúc không chỉ dừng lại ở việc đưa ra giải pháp, những hợp đồng, mà còn phải dựa trên nền tảng văn hóa. Nói cách khác, kiến trúc phải có bản chất văn hóa” – GS Hoàng Đạo Kính chia sẻ.
Khi hiện vật lạ "ùn ùn" vào di tích: Sư tử trong mỹ thuật Đại Việt khác gì với sư tử đá Trung Quốc ?
Việt Nam không phải là môi trường “sinh sống” của sư tử đá. So với các nước trong khu vực, đồ án sư tử Việt Nam xuất hiện trong nghệ thuật tạo hình tương đối muộn. Sư tử Việt chủ yếu xuất hiện thời Lý-Trần và gần như vắng bóng trong các triều đại sau đó, ngay cả trong những giai đoạn văn hóa cung đình Trung Hoa có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới mỹ thuật Việt Nam như thời Lê Sơ và thời Nguyễn.