Sống chung với Covid-19: Đông Nam Á "dè dặt" đón du khách quốc tế
Đông Nam Á vẫn đang là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, nhất là khi xuất hiện biến thể Delta. Tuy vậy, các nước này đang từng bước bỏ lại chính sách "Không Covid-19" và vạch ra con đường sống chung với đại dịch nhằm phục hồi kinh tế.
Chuyên gia Huyết học phản hồi thông tin “nóng” về phòng chống CoVid-19
Ngày 9/9/2021, Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển đăng bài: Chuyên gia Huyết học “Tâm sự thời CoVid" của Đại tá TS, BS Trần Minh Vịnh đã nhận được nhiều bình luận (comment), chia sẻ của bạn đọc. Đáp ứng yêu cầu của bạn đọc, Đại tá TS, BS Trần Minh Vịnh xin có phản hồi thông tin với bạn đọc như sau:
Đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam
Ngày 10/9/2021, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam.
Đẩy mạnh hợp tác văn hóa và thông tin vì sự phát triển bền vững của ASEAN
Ngày 08/9/2021, Hội nghị lần thứ 56 Ủy ban Văn hóa-Thông tin ASEAN (ASEAN-COCI) được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự chủ trì của Bộ Văn hóa Thái Lan - Chủ tịch Hội nghị năm 2021.
Những lầm tưởng về tác dụng của xì gà
Nhiều người cho rằng, hút xì gà là sang trọng, và không có tác hại như thuốc lá. Tuy nhiên, theo các chuyên gia và Tổ chức Y tế Thế giới, thì do làm từ nguyên liệu thuốc lá nên xì gà không tốt cho sức khỏe, thậm chí gây ung thư và nhiều bệnh nguy hiểm khác khác.
Biến đổi các giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình người Việt hiện nay
Hiện nay, các giá trị văn hóa trong gia đình người Việt đang biến đổi theo hướng từ gia đình gia trưởng truyền thống sang gia đình kiểu dân chủ hiện đại. Trong quá trình đó, chức năng giáo dục của gia đình đang suy giảm, lối sống đang biến đổi nhanh do các nhu cầu mưu sinh, về kinh tế, khẳng định vị trí của mọi thành viên trong gia đình.
Kinh tế báo chí là động lực phát triển cho báo chí
Trên thế giới, kinh tế báo chí được xem là một ngành kinh tế, thậm chí là mũi nhọn, siêu lợi nhuận. Tuy nhiên, ở nước ta báo chí là sản phẩm văn hóa, cũng là sản phẩm chính trị, không thể bằng mọi giá để có nguồn thu. Do vậy, các cơ quan quản lý và các nhà lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chí phải xác định việc chủ động đề xuất, xây dựng cơ chế, chính sách về kinh tế báo chí một cách khoa học, khả thi, phù hợp với xu hướng phát triển truyền thông hiện đại.
Công nghệ giúp những người thích đi du lịch thỏa mãn khát vọng khám phá thế giới
Tiến sỹ Lê Thị Minh Lý, Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam chia sẻ: Thật thú vị khi trải nghiệm công nghệ tham quan trực tuyến 3D tour của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Hạ thấp thực lực người khác là đố kỵ
Xuất phát từ tư tưởng "Giàu thì ghét, nghèo đói thì khinh, thông minh thì đố kỵ"... đã dẫn tới căn bệnh hạ thấp thực lực của người khác. Đặc biệt, đối với người lãnh đạo, quản lý đã không chịu ghi nhận thành tích của nhân viên, lại còn tỏ ra đố kỵ và cố tình hạ thấp năng lực của họ là những biểu hiện của trù dập cán bộ.
Bàn về Tâm và Tầm của người lãnh đạo, quản lý
Thế nào là “Tâm” và “Tầm” của người lãnh đạo, quản lý? Theo các nhà khoa học, Tâm là gốc rễ của mọi vấn đề. Nó là ngọn nguồn sức mạnh của "lực hấp dẫn". Và quan trọng hơn, Tâm còn giúp nhà lãnh đạo vững và sâu hơn khi đứng trước những khó khăn. Tâm sáng giống như ánh đèn điện trước những ngọn gió. Gió sẽ không thể thổi tắt được. Vì lẽ đó, dân gian mới có câu "Tâm phục". Tức phục từ Tâm là sự cảm phục cao nhất.
Hơn 1.149 tỷ đồng phát triển đô thị TP Đông Hà, Quảng Trị
Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 1.149 tỷ đồng nhằm xây dựng TP. Đông Hà (Quảng Trị) thành đô thị xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo môi trường sống bền vững cho người dân.
Niềm tin bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam tỏa sáng
Đất nước đang trong những ngày “chống dịch như chống giặc” mà tâm dịch là TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Cuộc chiến này không chỉ Việt Nam mà là toàn cầu.
Chuyên gia quốc tế tư vấn lập hồ sơ di sản thế giới cho Yên Tử
Theo kế hoạch, vào ngày 19- 6 tới đây, UBND tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức Hội thảo khoa học lần 1 về "Nhận diện giá trị nổi bật toàn cầu của Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử”.
Gìn giữ di sản, trước và sau phong danh hiệu UNESCO như thế nào?
Theo thông tin từ văn phòng UNESCO tại Việt Nam, từ ngày 8 đến 12-6, Hội đồng điều phối UNESCO sẽ họp và xem xét các hồ sơ đề nghị công nhận của các quốc gia thành viên. Kỳ họp này, Việt Nam có gửi đến UNESCO hồ sơ đề nghị Khu Dự trữ sinh quyển Langbiang (Lâm Đồng) và trình hồ sơ Phong Nha – Kẻ Bàng lần 2 với việc cộng thêm tiêu chí đa dạng sinh học.