Di sản văn hóa dân tộc - Tài sản vô giá trong phát triển, hội nhập
Bài phát biểu của Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trong hội thảo “Báo chí và di sản văn hóa dân tộc” ngày 24 tháng 10/2014 tại Bình Định. Trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài phát biểu này.
Pháp luật làm gì để cứu các di sản, di tích bị “bức tử”?
“Người dân chúng ta không còn tự coi trọng giá trị văn hóa nữa. Trước đây, các nhà khoa học khi tới địa phương tìm hiểu sẽ thông qua người phụ trách văn hóa của từng xã, huyện, những người hiểu biết tường tận về địa phương mình.
“Nhìn lại” cuộc “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957”
Nhiều hình ảnh, hiện vật về giai đoạn “Cải cách ruộng đất 1946- 1957” lần đầu tiên được trưng bày thành chuyên đề cùng tên tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã thu hút đông đảo sự quan tâm của công chúng.
“Kiến trúc phải mang bản chất văn hóa”
“Các công trình kiến trúc không chỉ dừng lại ở việc đưa ra giải pháp, những hợp đồng, mà còn phải dựa trên nền tảng văn hóa. Nói cách khác, kiến trúc phải có bản chất văn hóa” – GS Hoàng Đạo Kính chia sẻ.
Khi hiện vật lạ "ùn ùn" vào di tích: Sư tử trong mỹ thuật Đại Việt khác gì với sư tử đá Trung Quốc ?
Việt Nam không phải là môi trường “sinh sống” của sư tử đá. So với các nước trong khu vực, đồ án sư tử Việt Nam xuất hiện trong nghệ thuật tạo hình tương đối muộn. Sư tử Việt chủ yếu xuất hiện thời Lý-Trần và gần như vắng bóng trong các triều đại sau đó, ngay cả trong những giai đoạn văn hóa cung đình Trung Hoa có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới mỹ thuật Việt Nam như thời Lê Sơ và thời Nguyễn.