Cái cù lao trong bữa ăn của người miền Tây Nam bộ
Ngôn ngữ dân gian vùng sông nước không chỉ dùng danh từ cù lao để chỉ những dải đất được những nhánh sông bao bọc chung quanh như Cù lao Bảo, Cù lao Minh... Người miền Tây còn sử dụng một dụng cụ khác và họ cũng gọi là cái cù lao dùng trong bữa ăn.
Đìu hiu di tích
Địa phương muốn “đẩy” lên TP, còn TP không có nhiều kinh phí để trùng tu nên chỉ ưu tiên vài công trình cấp thiết
Đầu năm về thăm cầu ngói Thanh Toàn
“Ai về cầu ngói Thanh Toàn/ Cho em về với một đoàn cho vui”. Câu ca dao như đã cuốn hút đoàn xe chúng tôi chạy dưới cơn mưa Huế lâm râm không dứt hạt, băng qua những con đường trắng nước và đến cầu ngói Thanh Toàn lúc nào không hay.
Nhiều hoạt động lễ hội tại Lăng Ông Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn
Lăng Ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn diễn ra vào 2 ngày mùng 3 và mùng 4 Tết Bính Thân (10 - 11/2/2016) tại Lăng Ông (xã Thiện Mỹ - Trà Ôn) với 2 phần lễ và hội.
Độc đáo kiến trúc nhà cổ hơn 100 tuổi ở miền Tây
Nằm lọt thỏm dưới chân cầu Ông Văn (ấp Bình An, xã Đăng Hưng Phước, H.Chợ Gạo, Tiền Giang), nhìn bề ngoài ngôi nhà không có vẻ gì cổ kính nhưng vào trong mới thấy nội thất đậm nét của ngôi nhà Việt.
Tâm tình người xứ rẫy
Nước lớn, vào mùa lũ, con sông Năng Gù mang dòng thủy lưu Hậu Giang ngầu đục phù sa. Sáng, sương còn vờn trên mặt. Bên kia sông, nhịp sống xứ rẫy cù lao Bình Thủy (Châu Phú, An Giang) vẫn diễn ra bình lặng.
Độc đáo loài sen có thể “chở người” ở Trà Vinh
Đến thăm Đền thờ Bác Hồ ở ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, TP.Trà Vinh, du khách được chiêm ngưỡng, tìm hiểu về một công trình kiến trúc độc đáo ghi dấu ấn về cuộc đời cách mạng và lối sống thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài ra, một ấn tượng nữa đối với du khách sẽ là một ao sen rộng với loài sen vua có thể “chở được người”.
Những điều cần biết khi về cù lao Vàm Nao (An Giang) mùa nước nổi
Đến Vàm Nao thời điểm này, bạn sẽ cảm nhận sự kỳ bí của thiên nhiên ở nơi có hai dòng mặn ngọt cùng chảy, bắt cá linh, hái bông điên điển.
Gò Công dấu xưa
Năm 1885 Thị xã Gò Công được đặt tên là làng Thành Phố. Từ giữa thế kỷ XIX vùng đất này, đặc biệt là nội ô đã mang dáng dấp của một đô thị sầm uất với chợ Gò Công nằm bên con rạch lớn, nhiều nhà vườn được chia ô của những người giàu có.
Chùa cổ Mỹ Thiện
Chùa Mỹ Thiện thuộc địa bàn phường Mỹ Đông (Tp. Phan Rang–Tháp Chàm), được xây dựng vào khoảng năm 1856 và vị tổ khai sơn là Hòa thượng Bảo Tạng. Điều này được khẳng định bởi bài vị của Ngài hiện còn được tôn thờ tại nhà Hậu Tổ. Ngoài khai sơn Mỹ Thiện tự, trên bước đường vân du của mình, Hòa thượng Bảo Tạng còn thành lập nhiều ngôi già lam khác: chùa Đông Nhạc, Thiên Thai Tây Hồ tự, chùa Trà Cang…
Làng bánh trăm năm tuổi ở Vĩnh Long
Hình thành khoảng 100 năm, trải qua nhiều biến động về kinh tế thị trường, có lúc bị mai một. Nhưng, được sự quan tâm của chính quyền địa phương, cùng sự yêu nghề, cần cù của những người thợ làm bánh, giờ đây bánh tráng Cù lao Mây (xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) đã trở thành một làng nghề truyền thống, là điểm đến hấp dẫn của khách du lịch.
Núi Nhạn, nơi đất thiêng chim về
Từ bên kia sông Đà Rằng, nhìn về phía thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) đã thấy đỉnh tháp Nhạn đứng sừng sững trên đỉnh núi, nổi bật trên nền xanh của cây lá, như một nốt son trên nền xanh thắm của trời.
Bí ẩn đệ nhất "chúa gà" 9 cựa
Ở nơi cùng trời cuối đất Tổ có một bản nhỏ của bà con người Dao đang sở hữu giống gà quý 9 cựa. Tương truyền đây là giống gà mà vị thần núi Sơn Tinh đã cất công lên tận đất này mang về cầu hôn nàng Mỵ Nương. Giống gà này được người dân bản Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ xưng tôn là “gà chúa” hoặc “chúa gà”...
Hòn Đá Bạc: Điểm đến thú vị ở Cà Mau
Ngoài rừng quốc gia U Minh Hạ, Đầm Thị Tường, Mũi Cà Mau..., du khách khi đặt chân đến tỉnh Cà Mau thì khó có thể bỏ qua vẻ đẹp hấp dẫn của điểm du lịch Hòn Đá Bạc.