Dấu ấn Phật giáo ở Long An, tìm trong di sản văn hóa
Theo dòng chảy Nam tiến, Phật giáo là tôn giáo có mặt sớm nhất ở Long An, với tư tưởng bao dung đã dung nạp thêm các yếu tố mới bản địa, qua thời gian kết tụ, trở thành một phần quan trọng của di sản văn hóa ở địa phương. <br>
Cây Trôm Khánh Hậu được công nhận Cây Di sản Việt Nam
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh - Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam ký Quyết định số 408/QĐ - HMTg về việc công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Trôm Khánh Hậu.
<br>
Bí ẩn nơi cư ngụ của hồn vía và ma quỷ trong quan niệm đồng bào miền Tây Nghệ An
Theo quan niệm đồng bào dân tộc vùng cao, hồn vía người, thần thánh, ma quỷ cư ngụ ở rất nhiều nơi. Có những thứ chẳng ai ngờ tới như chiếc ô hay mái tóc.
<br>
Lên Hà Giang khám phá phiên chợ 'ngoại tình' công khai
Phiên chợ tình ở Khâu Vai họp duy nhất một lần trong năm là nơi giao lưu, gặp gỡ những nét đẹp văn hoá dân gian đặc sắc riêng của các dân tộc ở Hà Giang.
Bảo tồn ngôn ngữ Mường, Hòa Bình
Ngôn ngữ là thành tố quan trọng của văn hóa. Ngôn ngữ cũng giống như chiếc chìa khóa để ta hiểu rõ về dân tộc đó hơn nó là tài sản vô cùng quý báu. Ngôn ngữ còn thì dân tộc còn, ngôn ngữ bị mai một thì dân tộc ấy cũng bị đồng hóa.
<br>
Bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích cách mạng Ngô Gia Tự
Không chỉ là một vùng đất địa linh nhân kiệt, Kinh Bắc còn là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa cách mạng. Tiêu biểu là Khu di tích lưu niệm đồng chí Ngô Gia Tự (xóm Xanh, xã Tam Sơn, TX Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Tìm lại dấu tích Thánh quan Hoàng Mười trên đất Nghệ - Tĩnh (Kỳ 1)
Trong Tính ngưỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt Nam, có hệ thống thờ tự Thập vị Quan Hoàng. Trong đó anh linh và được nhiều người tôn sùng hơn hết đó là Đức quan Hoàng Mười. Liệu ông là ai, xuất thân như thế nào và các dấu tích còn lại trên mảnh đất Nghệ An – Hà Tĩnh có tầm ảnh hưởng lớn ra sao đối với dân tộc Việt?
Chùa cổ gần 300 năm tuổi của người Hoa ở chợ Lớn
Nằm tọa lạc tại 710 Nguyễn Trãi, quận 5, TP.HCM, chùa Bà Thiên Hậu là một trong những ngôi chùa cổ nhất mang đậm kiến trúc của người Hoa ở Chợ Lớn.
Quản lý và bảo vệ di tích: Loay hoay đến bao giờ?
Một khi Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh chưa được cấp thẩm quyền ban hành, thì vốn tài nguyên văn hóa, lịch sử và danh thắng quý báu ở đây còn phải tiếp tục đối mặt trước vấn nạn bị xâm hại ngày càng nghiêm trọng.
Hà Nội: Triển khai nhiều giải pháp bảo tồn di sản Hát trống quân
Sở VHTT Hà Nội cùng với các ngành, địa phương đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đưa di sản Hát trống quân trở lại cộng đồng.
<br>
Chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Đàn Bầu là di sản thế giới
Việc chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Đàn Bầu là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đang được Viện Âm nhạc đề xuất, xin ý kiến các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu.
“Hò khoan Lệ Thủy” di sản văn hóa của người lao động
“Hò khoan Lệ Thủy” (hò khoan Quảng Bình) - một làn điệu dân ca đã ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ người dân Quảng Bình. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, “Hò khoan Lệ Thủy” đang dần hồi sinh và hứa hẹn sẽ phát triển mạnh.
Chờ kinh phí trùng tu di tích
Di tích nhiều nhưng kinh phí trùng tu, tôn tạo quá khiêm tốn là nghịch lý tồn tại nhiều năm nay.
Nguy cơ biến dạng các công trình kiến trúc Phật giáo: Bài 2: Chấp nhận sự phát triển trong tinh thần Phật giáo
"Nhu cầu sử dụng của con người luôn có sự thay đổi nên những công trình tôn giáo, tín ngưỡng cần bổ sung những yếu tố mới là cần thiết..."