Nét đẹp tâm linh cúng rằm tháng 7 ở Gio Linh
Cứ đến ngày 15/7 âm lịch hàng năm, tất cả dân làng Hà Lợi Trung, xã Trung Giang, Gio Linh, Quảng Trị lại tất bật chuẩn bị mâm cỗ gồm con gà, bánh trái để cúng làng, cúng cô hồn, cúng thần. Đây là một nét đẹo văn hóa từ bao đời nay ở vùng quê này...
Quảng Nam: Xếp hạng 07 di tích cấp tỉnh
UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt Quyết định về việc xếp hạng 07 di tích cấp tỉnh.
Lễ hội Đền Chiêu Trưng Lê Khôi được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có Lễ hội Đền Chiêu Trưng Lê Khôi - lễ hội truyền thống của tỉnh Hà Tĩnh.
Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa tâm linh Việt Nam
Sáng 9/7, tại xã Đại Thanh, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, đã tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa tâm linh Việt Nam thuộc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam.
Bia cổ gần 900 năm tuổi độc nhất vô nhị ở Việt Nam
Nặng trên 1 tấn, được tạc bằng đá xanh nguyên khối, bia Sùng Thiện Diên Linh (chùa Long Đọi Sơn, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) được xem là độc nhất vô nhị ở Việt Nam với tuổi đời gần 900 năm, có kích thước lớn nhất thời Lý.
Nghề dệt Mỹ Nghiệp – Bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm
Theo truyền thuyết, nghề dệt vải của người Chăm được Thần mẹ Xứ sở (Pô Nuwgar) truyền dạy. Ngoài ra, Bà còn chỉ dạy người Chăm cày cấy, trồng lúa, dạy phụ nữ dệt vải, quay xa…
Làng cổ Phước Tích nơi lưu giữ làng Việt
Làng Phước Tích (thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) là ngôi làng cổ còn giữ được nhiều nhà rường và đền thờ khá nguyên vẹn và những yếu tố gốc của làng cổ vùng văn hóa Huế và miền Trung.
Vua Tự Đức – Vị vua trị vì lâu năm nhất của vương triều nhà Nguyễn
Vương triều nhà Nguyễn được thành lập vào năm Nhâm Tuất 1802, và sụp đổ vào năm Ất Dậu 1945, trong 143 năm tồn tại, vương triều nhà Nguyễn truyền nối được tất cả 13 đời vua, trong đó vua Tự Đức là vị vua tại vị lâu năm nhất với thời gian trị vì là 36 năm.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Nói đến Tây Nguyên người ta thường nghĩ ngay đến nhà rông, nhà gươi… và loại hình nhạc cụ cồng chiêng, bởi đó là biểu tượng văn hóa đặc sắc của Tây nguyên.
Độc đáo giá trị văn hoá lịch sử đền Trần Thương
Đền Trần Thương (thuộc thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) là di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam nói riêng và của cả nước nói chung, hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tâm linh lâu nay được nhiều người biết đến.
Độc đáo làng nghề làm ra những bảo vật Quốc gia
Bằng bí quyết đúc đồng riêng biệt đã mang thương hiệu hàng trăm năm qua, những sản phẩm bằng đồng làm ra dưới bàn tay của các nghệ nhân phường Đúc luôn mang một nét độc đáo, có giá trị cao về nghệ thuật. Nhiều sản phẩm đến nay đã được công nhân là bảo vật Quốc gia.
Người Giáy ở Hà Giang bảo tồn lễ hội “múa trống”
Ngoài những nét phong tục, tập quán mang đậm bản sắc văn hóa, nơi đây còn lưu giữ nhiều lễ hội truyền thống độc đáo. Trong đó, lễ hội “múa trống” của người Giáy ở xã Tát Ngà được xem là lễ hội “độc nhất vô nhị” trên miền cực Bắc.
Huyền bí 500 ngôi mộ cổ ở núi A Man: Lần theo vết xưa
500 ngôi mộ cổ chứa đựng nhiều bí ẩn cần được giải mã bằng khảo cổ học để khẳng định các giá trị văn hóa, lịch sử, góp phần làm sáng tỏ tiến trình lịch sử Phú Yên.
Bảo tồn di sản đô thị trong quá trình hiện đại hóa
Bảo tồn và phát triển di sản đô thị trong quá trình hiện đại hóa luôn là vấn đề được các nhà quản lý, nghiên cứu và công chúng quan tâm.