Từ khóa "tư liệu lịch sử" :
Một chiến đoàn bí mật trong vụ đảo chính Ngô Đình Diệm (Kỳ cuối)
Lúc đó các thành viên lực lượng này cũng chưa biết là mình đang tham gia cuộc đảo chính lịch sử mà chỉ biết mình là thành viên của một chiến đoàn mới thành lập có phiên hiệu là Chiến đoàn Vạn Kiếp. Nhiều người trong cuộc nghĩ đó là cuộc diễn tập quân sự.
Khai quật những bí ẩn kinh ngạc giữa Hồ Con Rùa - Dinh độc lập và vận mệnh chính trị của Nguyễn Văn Thiệu (Kỳ II)
Sau khi Ngô Đình Diệm bị quan thầy Mỹ tổ chức đảo chính, giết chết, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa rơi vào khủng hoảng chính trị trầm trọng. Suốt 2 năm liền, viên tướng mặt hề Nguyễn Khánh đã quậy náo nhiệt chính trường miền Nam.
Khai quật những bí ẩn kinh ngạc giữa Hồ Con Rùa - Dinh độc lập và vận mệnh chính trị của Nguyễn Văn Thiệu (Kỳ 1)
Từ thuở mở cõi phương Nam, các nhà phong thủy triều Nguyễn đã đánh giá vị trí Hồ Con Rùa (Quận 3, TP Hồ Chí Minh) là địa huyệt trấn yểm. Đến thời chính quyền ngụy tạo Nguyễn Văn Thiệu, vị trí trấn yểm này được mê tín hóa, nâng cấp thành tử huyệt của chế độ.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ cuối)
Tổng cộng, Sơn Vương nhận án 4 lần, gồm: 1 án 5 năm, 1 án 10 năm và 2 án chung thân khổ sai. Tính tổng cộng, ông chịu án đến 79 năm tù. Theo cách tính đó thì ông sẽ được mãn hạn tù vào lúc… 107 tuổi.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 6)
Ngày 18-09-1939, Sơn Vương lại tái ngộ với phiên tòa đại hình vì đã từng có án tích trọng phạm. Ra tòa lần này, chán ngán sự đời, Sơn Vương không thèm hé răng 1 lời trong phần thẩm vấn của chánh án. Bực mình, gã chánh án người Pháp tuyên 10 năm cấm cố. Sơn Vương bị tống vào nhà tù trọng án hình sự Đông Dương ở Pursat, Campuchia.
Lực lượng B22 - "Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển" ở Trảng Bàng, Tây Ninh
Sau khi được thành lập, Trung ương Cục miền Nam đã thành lập các Ban chuyên môn phục vụ lãnh đạo kháng chiến. Trong đó có Ban Giao bưu vận được Trung ương cục ra quyết định thành lập vào ngày 02/06/1962.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 4)
Sau khi thành công vụ cướp tiền của René Gaillard, nghĩ mình đã nằm ngoài tầm điều tra của cảnh sát, Sơn Vương còn tiếp tục đi "hát" thêm 4 phi vụ đậm chất hiệp khách giang hồ nữa. Đặc trưng nhất là vụ cướp tiền của giang hồ Sáu Ngọ.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 3)
Trước khi thực hiện phi vụ đánh cướp táo tợn này, Sơn Vương đã bỏ ra mấy tháng trời ngồi lê vỉa hè gần ngân hàng Đông Dương để bán tiểu thuyết trinh thám do chính ông sáng tác. Vừa bán sách, Sơn Vương vừa chú ý quan sát và ghi nhớ đặc điểm từng người ra vào ngân hàng.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 2)
Năm 1931, ông trở lại Sài Gòn và bắt đầu viết một loạt tiểu thuyết trinh thám, kỳ tình xã hội với bút danh Sơn Vương. Có thể nói, ông là một văn sỹ có tài thu hút độc giả bằng những tiểu thuyết trinh thám, kỳ tình xã hội lúc bấy giờ. Ông mô tả những tướng cướp lãng tử, giàu lòng nghĩa hiệp, chuyên cướp của nhà giàu để chia cho người nghèo.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ I)
Người ta đã đặt cho ông nhiều danh hiệu: "Đề lao hiệp khách", "Tráng sĩ Gò Công", "Nhà văn tướng cướp", "Cọp núi Gò Công", "Côn Lôn chúa đảo" và "Người tù thế kỷ"...