Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân cho ra mắt cuốn sách “40 năm Đi, Yêu và Viết”
Cuốn hồi kí “40 năm Đi, Yêu và Viết” của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân dự kiến sẽ được ra mẳt ngày 17/6 sắp tới tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6): Về một nhà báo, lãnh đạo đầy tâm huyết với VTV
Ở chương trình truyền hình trực tiếp tối 30 tết 2022, trong số khách mời tôi đã gặp lại ông Phạm Khắc Lãm, nguyên Tổng Giám đốc kiêm Tổng Biên tập Đài Truyền hình Trung ương, nay là Truyền hình Việt Nam, là thủ trưởng cũ của tôi.
NSND An Phúc: Cả đời cống hiến cho nghệ thuật với những lý tưởng cao đẹp!
NSND An Phúc sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Quỳnh Lưu - Nghệ An, nơi có truyền thống dân ca. Ngay từ khi còn nhỏ, ông đã được nuôi dưỡng và tưới tắm tâm hồn bởi gia đình ba đời theo nghệ thuật. Năng khiếu trời phú cùng điều kiện gia đình đã nhen nhóm trong ông ước mơ cháy bỏng với nghệ thuật chân chính.
“Kể chuyện Bác Hồ”, tác phẩm rất kì công của Nghệ sĩ - Nhà báo Trần Mạnh Thường
Tôi có may mắn và cảm thấy hạnh phúc được nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà báo Trần Mạnh Thường trao cho tập bản thảo cuốn sách “Kể chuyện Bác Hồ”. Cuốn sách với 29 tác phẩm báo chí rất phong phú, đa dạng viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và là Danh nhân Văn hoá Thế giới.
Lời tự thoại chân thành khi “Đối diện chính mình” của nhà thơ Phạm Trung Tín (NXB Hội Nhà văn, năm 2022)
Nhân đọc tập Đối diện chính mình của Phạm Trung Tín, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2022.
Giới thiệu nhà thơ Svetlana Melnikova-Pivovarova đã đoạt một số giải thưởng quốc tế, vào chung kết các cuộc thi văn học
Nhà thơ Svetlana Vladimirovna Melnikova-Pivovarova sinh tại Lida, thuộc Cộng hòa Belarus. Chị là hội viên Liên minh Văn học Belarus "Chi nhánh Polotsk". Hội viên Hiệp hội Sáng tạo "Bông hồng Thi ca" (thuộc thành phố St. Petersburg). Chị cũng là người đồng sáng lập cộng đồng văn học mạng, mang tên "Hội trường của nhà thơ". Đồng tổ chức các cuộc thi văn học quốc tế "Cảm hứng thân yêu" và "Ôi, ngôn ngữ Nga có bao nhiêu sức mạnh...".
Tam Quốc Diễn Nghĩa - Bộ tiểu thuyết để đời của La Quán Trung (1330 - 1400)
La Quán Trung tên là Bản, tự là Quán Trung, biệt hiệu là Hồ Hải Tản Nhân. La Quán Trung sinh năm Canh Ngọ 1330 tại vùng Tiền Đường, tỉnh Thái Nguyên, ông sống ở cuối đời nhà Nguyên và đầu đời nhà Minh.
Thủy Hử - Tác phẩm nhiều tình tiết gay cấn, thu hút người đọc, ngôn ngữ trong truyện thanh thoát điêu luyện
Truyện Thủy Hử có nhiều tình tiết gay cấn, thu hút người đọc, ngôn ngữ trong truyện thanh thoát điêu luyện, phương pháp sinh động. Thủy Hử có tác dụng rất lớn đối với sự đấu tranh của nhân dân, nhân dân yêu thích Thủy Hử, nên bộ sách này đã được lưu truyền rộng rãi. Nhân vật chính trong truyện không phải là các công hầu khanh tướng, mà là các nhân vật nghịch “vô đạo”, về bọn làm giặc chống lại triều đình.
NSƯT Hương Giang: Nữ ca sĩ quân nhân tâm huyết với ca khúc “Lời Bác dặn trước lúc đi xa”
Từng đạt giải nhì trong cuộc thi “Mùa Xuân và người chiến sĩ” qua ca khúc “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” năm 1998, giọng ca vàng xứ Nghệ - NSƯT Hương Giang mới đây ra mắt MV Nghệ thuật “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” đã gây được ấn tượng đặc biệt cho công chúng.
Bài thơ “Áo tơi” của nhà thơ Nguyễn Đăng Độ thức dậy trong ta cả một trời thương nhớ
Nhắc đến áo tơi là mỗi người chúng ta nghĩ về xứ Nghệ; có lẽ mỗi người con xứ Nghệ đều có một chiếc áo tơi riêng cho mình trong hoài niệm về quê hương một thời gian khó. Áo tơi đã trở thành một "đặc sản" để mỗi người con xứ Nghệ tha hương định vị về quê hương.
Lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về Dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Đến với bài thơ hay nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6: Nhà thơ Phi Tuyết Ba và bài thơ “Đàn mưa con”!
Nhà thơ Phi Tuyết Ba, một trong những người đã sáng lập Thơ Tràng An từ những ngày ban đầu 1994! Chị từng là giảng viên Đại học nhiều năm và dạy môn toán học. Chị là nhà văn Việt Nam, người đã từng có những bài thơ hay được nhiều người biết đến. Một bài thơ được phổ nhạc khá nổi tiếng lâu nay có tên là bài TRĂNG KHUYẾT “Sao anh lại ngỏ lời / vào một đêm trăng khuyết? Để bây giờ thầm tiếc/ một vầng trăng không tròn?
Tổ chức Trại sáng tác dành cho các tác giả có đề cương, bản thảo tác phẩm văn học nghệ thuật “Sống mãi với thời gian” năm 2023
Bộ VHTTDL đã có quyết định số 1282/QĐ-BVHTTDL về việc Tổ chức Trại sáng tác dành cho các tác giả có đề cương, bản thảo tác phẩm văn học nghệ thuật “Sống mãi với thời gian” năm 2023.
TS Lê Thanh Nga - Trường Đại học Vinh: “Tôi đọc thơ Đinh Văn Tới”
Tôi quen biết với Đinh Văn Tới khá lâu, đầu tiên là lúc còn đi học Đại học cùng một trường sau đó anh đi làm còn tôi thì tiếp tục theo học 7 năm nữa mới rời Hà Nội trở về “hòa nhập cộng đồng”. Sau này về đi làm rồi, chúng tôi cũng chỉ thỉnh thoảng nhìn thấy nhau, hoặc nếu gặp nhau thì cũng chỉ bằng cái bắt tay vội vã rồi đường ai nấy đi.