Mịch Quang - Thần tượng sống động của tôi
Mịch Quang – là tên chiết tự của Nguyễn Thế Khoán, sinh ngày 1-5-1917 trong một gia đình dòng dõi đại khoa ở vùng “trời văn – đất võ” có Quang Trung, Đào Tấn. Khi mới 5 tuổi, Mịch Quang đã biết hát hành vân, bình bán của cải lương; 10 tuổi biết hò giã gạo, bài chòi, hát bội, ngâm thơ và sau này biết cả nhạc Huế, nhạc Tây để thành Chủ tịch Chi hội Văn hóa cứu quốc Ninh Hòa (1945) rồi về tham gia lực lực lượng văn nghệ kháng chiến ở Bình Định…
Xuân Bắc bất ngờ xin rút hồ sơ xét tặng danh hiệu NSND
Ngày 10/4/2018, Nhà hát Kịch Việt Nam đã có Công văn số 103/NHK-TĐKT xin rút hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu NSND của NSƯT Xuân Bắc kèm đơn đề nghị xin rút hồ sơ xét tặng của cá nhân.
Giải C cho Bộ sách Bi Bi và Mặt Đen của nhà văn Phạm Việt Long
"Bi Bi và Mặt Đen" - Bộ truyện cổ tích thời hiện đại của nhà văn Phạm Việt Long vừa được trao giải thưởng tại Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ nhất.
Sầu nữ Út Bạch Lan: Dâng hết yêu thương mối tình phụ bạc
Út Bạch Lan là biểu tượng của làng cải lương. Bà nổi tiếng nhờ những vai đào thương trên sân khấu, được khán giả gọi là "sầu nữ". Và rồi chữ "sầu" đã vận vào cuộc đời bà.
Một tâm hồn tươi xanh
Nhân đọc “Quách Liêu, Tác phẩm chọn lọc” - Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2018).
Triển lãm tranh lụa và ra mắt sách “Hơi thở nhẹ” cùng tên
Những điều Bùi Tiến Tuấn (1971, Hội An) đã sáng tạo với tranh lụa trong gần 10 năm qua được xem là một cuộc cách tân, góp phần quan trọng vào việc giúp hồi sinh tranh lụa Việt Nam. Ngày 14/4/2018 tới đây, tại Eight Gallery, 8 Phùng Khắc Khoan, quận 1, TP HCM, anh sẽ tổ chức cuộc “Triển lãm tranh lụa và ra mắt sách “Hơi thở nhẹ”. Đây là triển lãm cá nhân lần thứ 9 của Bùi Tiến Tuấn, sau 10 năm cầm cọ chuyên nghiệp (2007 - 2017).
Nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy: Có một nền văn chương bị quên lãng
Theo nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy, đó là thời kỳ đầu của văn chương Sài Gòn gắn liền với thuở bình minh của báo chí chữ Quốc ngữ. Trần Nhật Vy đã tìm thấy nhiều tác phẩm có giá trị văn học sử trong quá trình nghiên cứu báo chí chữ Quốc ngữ cuối thế kỷ 19.
Một khái niệm khác về thành công và hạnh phúc
Đọc sách “Không nổi tiếng cũng đâu có sao!”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2018.
Họa sĩ vẽ 900 bức chân dung phụ nữ nổi tiếng
Ngày họa sĩ Trần Thiện Sỹ tặng bức tranh vẽ Lý Nhã Kỳ trong một sự kiện, người đẹp đã xúc động ôm chầm lấy anh và cảm ơn. Chính Lý Nhã Kỳ cũng ngạc nhiên khi nhìn thấy khuôn mặt đầy thần thái của mình được tái hiện.
Thịt chuột Yên Thành quê tôi là ngon nhất (*)
Tôi chưa có điều kiện đi hết trong Nam, ngoài Bắc để coi người ta bắt chuột, làm thịt chuột và ăn thịt chuột như sách báo vẫn thường giới thiệu nên không dám chắc thịt chuột Yên Thành quê tôi là ngon nhất.
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp, ông hoàng của những tình khúc đỏ
Hoàng Hiệp tự hào là một nhạc sĩ của cách mạng. Ông thường nói: kháng chiến, cách mạng đã đưa ông đến với âm nhạc và ông sáng tác nhạc là để phụng sự cho cách mạng, cho kháng chiến. Các tác phẩm của Hoàng Hiệp, nhất là các ca khúc, đã trở thành một phần của cuộc kháng chiến, của sự nghiệp cách mạng.
Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo thăm quê Đồng Tháp ở tuổi 101
Cuối tuần qua, nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo, năm nay đã 101 tuổi, người được xem là 'báu vật sống' của nghệ thuật đờn ca tài tử, đã có chuyến về thăm quê sau hơn 40 năm.
Hiền Anh hát nhạc thính phòng trước 7.000 khán giả
“Thật không biết phải dùng ngôn từ nào để thể hiện hết cảm xúc choáng ngợp của tôi khi lần đầu tiên hát những ca khúc thính phòng với dàn âm thanh cực đại trước hàng nghìn khán giả” – ca sĩ Hiền Anh chia sẻ.
NSNA Bá Hân: Tìm thấy mình trong tác phẩm của học trò
Bất kỳ ai khi đã gặp nghệ sĩ nhiếp ảnh Bá Hân một lần đến nhớ mãi. Một nghệ sĩ để lại nhiều ấn tượng trong cách sống và trong tác phẩm với bạn bè cũng như người yêu thích nghệ thuật nhiếp ảnh.