Một bàn thờ, thờ hai dũng sĩ
Tại mảnh đất Gò Nổi Điện Bàn, Quảng Nam đầy ác liệt có một gia đình khá đặc biệt, một gia đình với 7 người con ruột và 3 người con rể tham gia cách mạng. Đó chính là gia đình của ông Trần Hoàn và bà Lê Thị Kiểm mà hiện nay do người con gái thứ tư của ông bà đang sinh sống là bà Trần Thị Liễu.
Giải mã Truyền thuyết Bọc trứng trăm quả của mẹ Âu Cơ
Không phải đến ngày nay mới có khoa Sinh học - Nhân chủng học nghiên cứu về nguồn gốc của con người mà, ý thức đó đã có từ xa xưa, khi con người bắt đầu xuất hiện trí khôn. Đỉnh cao về sáng tạo văn hóa tư tưởng là giai đoạn người khôn ngoan Homo sapiens: “Với dân tộc ta lại nặng về các vấn đề xã hội và nhân sinh mà nhẹ về các vấn đề tự nhiên”.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 4)
Sau khi thành công vụ cướp tiền của René Gaillard, nghĩ mình đã nằm ngoài tầm điều tra của cảnh sát, Sơn Vương còn tiếp tục đi "hát" thêm 4 phi vụ đậm chất hiệp khách giang hồ nữa. Đặc trưng nhất là vụ cướp tiền của giang hồ Sáu Ngọ.
Kinh Vĩnh Tế xưa và nay
Ngay sau khi thu giang sơn về một mối, nhà Nguyễn triển khai việc đào kinh Vĩnh Tế dọc theo biên giới để đảm bảo an ninh quốc phòng phía Nam. Qua bề dày lịch sử hình thành của dòng kinh, cùng những lợi ích giao thông thủy góp phần phát triển nông thương, cho thấy kinh Vĩnh Tế không chỉ giúp an ninh biên phòng được đảm bảo, mà sinh kế người dân vùng biên giới ngày càng ổn định.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 3)
Trước khi thực hiện phi vụ đánh cướp táo tợn này, Sơn Vương đã bỏ ra mấy tháng trời ngồi lê vỉa hè gần ngân hàng Đông Dương để bán tiểu thuyết trinh thám do chính ông sáng tác. Vừa bán sách, Sơn Vương vừa chú ý quan sát và ghi nhớ đặc điểm từng người ra vào ngân hàng.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 2)
Năm 1931, ông trở lại Sài Gòn và bắt đầu viết một loạt tiểu thuyết trinh thám, kỳ tình xã hội với bút danh Sơn Vương. Có thể nói, ông là một văn sỹ có tài thu hút độc giả bằng những tiểu thuyết trinh thám, kỳ tình xã hội lúc bấy giờ. Ông mô tả những tướng cướp lãng tử, giàu lòng nghĩa hiệp, chuyên cướp của nhà giàu để chia cho người nghèo.
Huyền thoại ông Đình Tây và cá sấu Năm Chèo
Câu chuyện ông Đình Tây nuôi cá sấu Năm Chèo từ lâu đã trở thành huyền thoại linh thiêng gắn với giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương từ thời kỳ khai hoang vùng Bảy Núi. Ngày nay, huyền thoại ấy vẫn có sức hút đặc biệt đối với du khách khi đặt chân đến miệt Thất Sơn hùng vĩ.
2 người phụ nữ nổi tiếng một thời của gánh hát Đồng Nữ Ban
Gánh hát Đồng Nữ Ban là một gánh cải lương rất đặc biệt do cách mạng sáng lập, có tổ chức, cách thức và mục đích hoạt động hướng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, hoàn toàn khác với các gánh cải lương đương thời.
Đình Bình Thủy - công trình kiến trúc có phong cách nghệ thuật bắt mắt, uy nghi và lộng lẫy
Trải qua quảng thời gian thăng trầm lịch sử, Đình Bình Thủy vẫn lưu giữ được nhiều yếu tố nghệ thuật kiến trúc đặc sắc của một làng cổ tại vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.
Vẻ đẹp vùng đất phương Nam thu hút du khách khắp nơi tìm đến
Trải qua gần 300 năm hình thành và phát triển, vùng đất phương Nam vẫn giữ được vẻ đẹp mộc mạc và thanh bình vốn có. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp cùng không gian làng quê thoáng mát, miền Tây ngày càng thu hút đông đảo du khách khắp nơi tìm đến.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ I)
Người ta đã đặt cho ông nhiều danh hiệu: "Đề lao hiệp khách", "Tráng sĩ Gò Công", "Nhà văn tướng cướp", "Cọp núi Gò Công", "Côn Lôn chúa đảo" và "Người tù thế kỷ"...
Kiên Giang: Tao đàn Chiêu Anh Các một di sản của văn học Nam Bộ
Hà Tiên, vùng đất cuối trời Tây Nam của Tổ quốc thuộc tỉnh Kiên Giang được thiên nhiên hào phóng ban tặng nhiều cảnh quan tươi đẹp và tự hào hơn khi vùng biên thùy này là đất của thơ văn, bắt nguồn từ Tao đàn Chiêu Anh Các ra đời cách đây 285 năm vào ngày Rằm tháng Giêng năm Bính Thìn (1736) do do Mạc Thiên Tích, tự Sĩ Lân, vị Tổng trấn Hà Tiên lúc bấy giờ sáng lập.
Chuyện ít biết về người tiểu đoàn trưởng “tóc dài” duy nhất của QĐND Việt Nam
Vào những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ trước, trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam đang trong giai đoạn cam go và ác liệt nhất. Ở chiến trường khu V máu lửa xuất hiện một tiểu đoàn đội quân “tóc dài” duy nhất của quân dội nhân Việt Nam.
Vùng đất có nhiều danh thắng và nền văn hóa đặc sắc đã tạo cho An Giang sức hút hấp dẫn
An Giang còn có nhiều công trình kiến trúc, món ăn được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận kỷ lục hoặc công nhận thuộc top các món đặc sản nổi tiếng của Việt Nam, như: chùa Phước Thành (xã Bình Phước Xuân, Chợ Mới), cá linh kho mía, tung lò mò, đậu nành rau…