Còn nhiều kho báu di sản đang ẩn chứa dưới lòng biển
Ngày 16.10, Bộ VHTTDL và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo, bảo vệ và phát huy giá trị dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên. Là một quốc gia biển nhưng đến nay nhiều giá trị, di sản... văn hóa biển đảo vẫn chưa được nhìn nhận, nghiên cứu, quan tâm bảo vệ và phát huy với một tầm vóc lớn hơn.
Bài Chòi sắp thành Di sản văn hoá thế giới
Chơi Bài Chòi là một sáng tạo độc đáo giữa trò chơi với âm nhạc dân gian đặc sắc của dân tộc, nghệ thuật này phổ biến ở vùng Nam Trung Bộ, là tiền thân của sân khấu kịch hát cùng tên.
Huyền bí chùa Dơi hơn 400 năm tuổi
Chùa Dơi là một thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Sóc Trăng, không chỉ là một công trình kiến trúc tôn giáo đẹp tuyệt mỹ, chùa còn nổi tiếng với câu chuyện về đàn dơi huyền bí.
Quảng Ngãi giàu tiềm năng về di sản văn hóa dưới nước
Những phát hiện gần đây như ở Bình Châu, khu vực cảng Sa Kỳ, khu vực Lý Sơn khẳng định tiềm năng di sản văn hóa dưới nước tại Quảng Ngãi.
"Qua những miền di sản Việt Bắc" lần thứ VI- Thái Nguyên 2014
Đây là lần thứ 6, chương trình du lịch “Qua những miền Di sản Việt Bắc” được tổ chức tại Thái Nguyên theo hình thức luân phiên thường niên tổ chức của các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang.
Ninh Thuận: Rộn ràng mùa Lễ hội Katê 2014
Trong tiết trời giao mùa cùng với những cơn mưa đầu mùa chợt đến cũng là thời điểm đồng bào Chăm Ninh Thuận chuẩn bị đón một cái Tết Katê thật trang trọng và đầm ấm.
Nhà trăm cột: Ngày ấy - bây giờ
Nhà trăm cột được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (số 2890- VH/QĐ/ 27/09/1997) và là một trọng điểm du lịch của tỉnh Long An. Thời gian đầu, khách du lịch gần xa đua nhau tìm đến di tích này vì sự lâu đời và kiến trúc tuyệt diệu của nó. Tuy nhiên, khoảng thời gian gần đây, Nhà trăm cột lại chỉ “im lìm” như sắp sửa chìm vào “giấc ngủ sâu”.
Độc đáo nhà thờ đá Phát Diệm
Đến Ninh Bình, du khách không thể không ghé thăm nhà thờ đá Phát Diệm, một tòa kiến trúc bằng đá độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Ở nơi đây, văn hóa Đông - Tây đã hòa làm một.
Bộ VH-TT-DL đề nghị TP HCM nghiên cứu bảo tồn giá trị Thương xá Tax
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề nghị UBND TP HCM giao cho cơ quan chuyên môn nghiên cứu để có phương án xử lý hiệu quả trong việc bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của Thương xá Tax.
Mở lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch số 3090/KH-BVHTTDL ngày 08/9/2014 về việc thực hiện nhiệm vụ đột phá năm 2014.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian Đông Hồ (hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ), ra đời từ khoảng thế kỷ XVII tại làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, một vùng đất trù phú, nông nghiệp phát triển, đời sống văn hoá đa dạng… tất cả tạo nên cái nôi cho một dòng tranh dân dã, đậm đà bản sắc dân tộc.
Để có một làng cổ Đường Lâm sạch đẹp hơn
Làng cổ Đường Lâm hấp dẫn du khách bởi một quần thể các di tích lịch sử với những ngôi nhà cổ đặc trưng vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Hiện nay, Đường Lâm được đầu tư chủ yếu vào công tác bảo tồn, tôn tạo, bên cạnh đó vấn đề cảnh quan môi trường cũng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức.
Chùa Bồ Đề, di tích thăng trầm cùng lịch sử
Theo tìm hiểu, chùa được kiến tạo vào cuối đời nhà Trần (khoảng năm 1427) trên gò đất cao nên gọi là Núi Trời, nhờ vậy có tên chữ là Thiên Sơn. Đây cũng là nơi Lê Lợi đóng quân đánh thành Đông Quan, đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ngôi chùa nhiều lần bị chiến tranh, thiên tai lũ lụt tàn phá, nhưng vẫn đứng vững đến ngày nay...
Hai di sản, hai mạch sống…
Hai di sản văn hóa phi vật thể cùng được vinh danh vào thời điểm năm 2009. Đến nay, sau 5 năm nhìn lại thì thấy Quan họ có nhiều may mắn hơn. Còn Ca trù việc giữ gìn hình như vẫn đang "phó thác” cho cộng đồng.