90 năm đền thánh Tây Ninh
Có thể thấy rằng, ngôi Đền thánh hiện tại cao lớn gấp mấy chục lần với nhiều chi tiết, cấu trúc mới như mái nhiều tầng cùng các tháp Nghênh Phong, Bát Quái, cửa gỗ lối đi, bao lam cửa sổ, cột rồng nội thất… lộng lẫy khang trang thì vẫn là sự phát triển lên từ ý tưởng kiến trúc đầu tiên bằng nứa, lá, tranh tre.
“Bệ phóng” cho văn hóa Cần Thơ
Gần đây, nhiều công trình văn hóa, di tích lịch sử- văn hóa ở TP Cần Thơ được xây dựng, tôn tạo và phát huy giá trị xứng tầm. Sự quan tâm, đầu tư của lãnh đạo thành phố không chỉ có ý nghĩa bảo tồn và giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, mà thực sự trở thành "bệ phóng" cho văn hóa Cần Thơ phát triển.
Bí ẩn ngôi miếu cổ có hàng trăm con rồng phù hộ các thương gia
Đây là một trong những công trình hiếm hoi được xây xựng giữa lòng sông, nhưng có lịch sử rất lâu đời còn tồn tại được sau nhiều những tàn phá của thời gian và chiến tranh
Tây Ninh: Xếp hạng di tích cấp tỉnh nhà cổ trên 120 năm tuổi
Ngày 23.2, ông Nguyễn Hồng Thanh- Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh cho biết, ngôi nhà cổ được xây dựng cách đây 123 năm tuổi tại số 39, đường Phan Chu Trinh, khu phố 2, phường I, TP. Tây Ninh, vừa được UBND tỉnh ký quyết định xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.
Ba Thắc Cổ Miếu huyền tích ở Sóc Trăng
Ba Thắc Cổ Miếu thuộc địa phận ấp Chợ Cũ. Ngôi miếu thờ một hòn đá lớn có hình đầu người, trên mảnh đất có nhiều hài cốt cùng những huyền tích cũng như câu chuyện linh thiêng đã quyến rũ bao nhiêu nhà văn hóa và cả bao nhiêu thầy đồng cốt, thầy phù thủy…
Tìm về địa danh văn hóa đầy tự hào của người Bến Tre
Khu di tích Nguyễn Đình Chiểu tọa lạc tại Ấp 3, xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Nhằm tỏ lòng thành kính đối với cụ Đồ, vừa để phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ, năm 1999, Bộ Văn hóa Thông tin và tỉnh Bến Tre đầu tư xây dựng đền thờ mới, mở rộng khu di tích.
Đại Tòng Lâm: Ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại
Ngôi chùa do Hòa thượng Thích Thiện Hòa đến khai sơn vào năm 1958 với mục đích xây dựng nơi đây thành một đại tòng lâm có quy mô lớn, tiến đến mở Phật học viện, quy tụ tăng ni khắp nơi về tu học, đào tạo lực lượng kế thừa thực hiện sự nghiệp hoằng pháp độ sinh. Sau khi ngài mất , ý nguyện này vẫn được các vị trụ trì kế tục thực hiện.
Rộn ràng “mùa” hát bội ở vùng quê
Hát bội là tập quán lâu đời ở miền nam Việt Nam. Năm nào cũng vậy, từ rằm tháng Giêng cho đến hết tháng Tư âm lịch là vào mùa hát bội. Các đình, miễu đua nhau mời đoàn hát bội về hát để đón năm mới, coi như một cái “lễ” dâng lên thần thánh, tạ ơn trời đất đã phù hộ năm qua nhân dân trong xã được cơm no áo ấm, cầu mong một năm mới được mùa... thuận gió hòa, mùa màng bội thu, gia đình vui vẻ.
<br>
Chùa cổ Bửu Lâm - Điểm tham quan du lịch văn hóa tâm linh
Chùa Bửu Lâm còn có tục danh là chùa Tổ Cái Bèo (tọa lạc tại ấp 3, xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh), là ngôi chùa đầu tiên ở vùng Đồng Tháp Mười, cũng là một trong những ngôi chùa đầu tiên ở Nam bộ. Chùa Bửu Lâm đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Chùa vừa hoàn thành trùng tu nhà đông lang và ra mắt điểm dừng chân du lịch văn hóa tâm linh.
Lễ Tống Phong của người dân sông nước miền Tây
Ngày nay, tuy lễ tục này không còn được phổ biến như trước nhưng vẫn được nhiều địa phương như Cần Thơ, Vĩnh Long, Long An… tổ chức. Mục đích của lễ tục này là cầu bình an cho gia đình, xóm làng, tống khứ những gì xui rủi để mong đón nhận những điều tốt lành trong thời gian tới.
Nhiều đổi mới tại lễ hội chùa Bà Tây Ninh
Để việc viếng cảnh chùa, cũng như tham quan Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen của người dân diễn ra trong không khí tươi vui, an toàn, đậm nét văn hóa truyền thống, Ban Quản lý khu du lịch đã có nhiều đổi mới trong tổ chức lễ hội.
Sân khấu Dù kê – món ăn tình thần không thể thiếu của người khmer Nam bộ
Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung, ở Sóc Trăng nói riêng, là những người yêu thích nghệ thuật. Phần lớn họ biết hát, biết múa những bài bản dân ca, dân vũ Khmer cơ bản, đơn giản, dễ nhớ, như các điệu múa Lâm thol, Saravan, Lâm lêv,… đặc biệt, họ rất thích Sân khấu Dù kê.
Du Xuân tới ngôi chùa có kiến trúc độc đáo “5 không”
Những ngày đầu xuân, người dân lại nô nức đổ về các ngôi chùa lớn để vãng cảnh lễ Phật. Trong số đó, chùa Kỳ Quang 2, quận Gò Vấp, là một trong những địa điểm tâm linh nổi tiếng bởi kiến trúc riêng biệt “5 không” độc đáo. Nhiều năm nay, ngôi chùa đã trở thành ngôi nhà chung của các em nhỏ khuyết tật, lang thang cơ nhỡ.
Về phương Nam thăm ngôi chùa "không nhang khói"
Nằm trên một ngọn đồi phía Tây ngạn sông Đồng Nai, chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm TP.HCM khoảng 20km. Điều khác biệt, chùa Bửu Long không thắp nhang, người dân chỉ đến cầu nguyện và tham quan cảnh chùa.