Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hoá và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt
Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hoá và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.
Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách “Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn”
Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách “Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn” tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).
Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Định: "Không thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên sân khấu"
Về việc đưa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu lên sân khấu, tôi không đồng tình vì nó có thể làm mất đi tính trang nghiêm của đạo Mẫu. “Sân khấu” thực sự của đạo mẫu nằm ở sạp công đồng và các đền thờ, nơi có sự uy nghi và trang trọng. Để giữ gìn tính thiêng liêng, tôi cho rằng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần can thiệp và xây dựng bộ quy tắc chuẩn cho việc thực hành, từ địa điểm tổ chức đến hình thức và cách thức, tránh sự lệch lạc và biến tấu hiện đại.
Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Bảo tồn và phát huy giá trị di tích gắn với xây dựng nông thôn mới
Huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã xác định văn hóa không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực cho phát triển. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa được coi là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Nghệ nhân ưu tú Phạm Quang Hồng: "Lịch sử và văn hóa là cốt lõi không thể thay đổi, chúng ta phải tôn trọng và bảo tồn"
Nghệ nhân ưu tú Phạm Quang Hồng, một người hoạt động trong lĩnh vực tâm linh, hiện là thủ nhang đền Dinh Đô Quan Hoàng Mười, chia sẻ về quá trình trở thành một thanh đồng và vai trò quan trọng của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hội ngày nay.
Nghệ nhân Trần Thị The: "Giáo dục thế hệ trẻ và lan tỏa giá trị tinh thần của Tín ngưỡng Thờ Mẫu trong xã hội hiện đại"
Điện Phúc Lộc Linh của tôi tại thôn Tuần La đã trở thành một bảo tàng sống, nơi cung cấp tư liệu quý báu cho công tác sưu tầm, nghiên cứu và lưu giữ về di sản văn hóa phi vật thể. Nơi đây không chỉ là trung tâm thực hành diễn xướng Thờ Mẫu tam, tứ phủ của người Việt, mà còn là nơi tổ chức các sự kiện văn hóa, văn nghệ, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng.
Xây dựng thương hiệu để Huế trở thành thành phố sáng tạo từ ẩm thực
Huế đang tích cực hành động để sớm trở thành thành viên của Mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO với định hướng là thành phố sáng tạo trong lĩnh vực ẩm thực - vốn được coi là “kho báu” của đất cố đô.
Hà Nam: Tập huấn nghiệp vụ công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Mãi khắc ghi công ơn to lớn của các cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và quân dân cả nước
Nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 30/4, đoàn đại biểu Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Trần Kim Yến, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM làm trưởng đoàn, đã đến thăm, tặng quà thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến (trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ) và gia đình liệt sĩ hy sinh trong chiến trường Điện Biên Phủ.
Đọc “Hồi ức Sài Gòn thời chiến tranh” để hiểu, yêu hơn về một thành phố “tuyến đầu vĩ đại”
Những ngày cuối tháng 4/1975, một đảng viên cộng sản đã được bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng cảnh sát Đô thành - Gia Định của chính quyền Sài Gòn (chức vụ trực thuộc Tổng thống chính quyền Sài Gòn), người cảnh sát trưởng đặc biệt đó là Luật sư Triệu Quốc Mạnh. Ở tuổi 80, trong những ngày TPHCM ở cao điểm chống đại dịch Covid-19, tác giả “đã cố gắng ghi lại một cách trung thực hình ảnh, sự kiện đã thấy được của Sài Gòn trong chiến tranh năm mươi năm trước”.
Ninh Bình xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Một trung tâm công nghiệp văn hóa mang tầm quốc tế
Ngày 27/4, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị Di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới". Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương tham dự sự kiện.
Phan Đăng Lưu - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, trí tuệ uyên bác...
Nghệ An chính là nơi ươm mầm và phát triển hạt giống yêu nước, cách mạng và hình thành nên nhân cách cao đẹp của đồng chí Phan Đăng Lưu. Đây cũng là nơi ghi dấu hành trình người thanh niên Phan Đăng Lưu từ trí thức yêu nước thành người chiến sĩ cộng sản ưu tú, đầu tiên của Đảng.
Ninh Bình: Để bảo tồn và phát huy bền vững giá trị các danh hiệu UNESCO trên địa bàn tỉnh
Là tỉnh nằm ở vị trí giao thoa giữa ba khu vực địa lý là Tây Bắc, châu thổ Sông Hồng và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, Ninh Bình có địa hình đa dạng, gồm vùng đồi núi và bán sơn địa phía Tây Bắc, vùng đồng bằng ven biển phía Đông Nam, xen giữa hai vùng lớn là vùng chiêm trũng chuyển tiếp. Điều kiện tự nhiên trên là cơ sở để cư dân vùng đất Ninh Bình tạo dựng một không gian văn hóa đặc sắc.
Hà Tĩnh: Khai mạc Chương trình liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ tại đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam
Sáng nay ngày 2/5/2024 (tức ngày 24/3 âm lịch), tại Đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND xã Xuân Lam long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt trong khuôn khổ Lễ hội đền năm 2024.