Thủ lĩnh xuất sắc phong trào Cần Vương chống thực dân pháp
Nguyễn Văn Giáp (1837 -1887), tục gọi là Bố Giáp (vì ông từng làm chức Bố chính tỉnh Sơn Tây), là một lãnh tụ, một Danh tướng xuất sắc trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở vùng Tây Bắc cuối thế kỷ XIX. Nguyễn Văn Giáp, tên húy là Nguyễn Thường, tự Văn Giáp, hiệu Chu Cát, thụy Trang Lương, sinh năm Đinh Dậu (1837), mất ngày 25 tháng 9 năm Đinh Hợi (1887).
Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê - chúa Trịnh
Thượng Kinh Ký Sự mô tả rất sinh động nhiều chuyện sinh hoạt trong cung đình thời bấy giờ, mà không phải ai cũng có điều kiện và được phép để chứng kiến. Thượng Kinh Ký Sự chính là tập ký kể sự việc bắt đầu từ lúc Lê Hữu Trác đang sống với mẹ già tại Hương Sơn thì có chiếu chỉ của chúa Trịnh Sâm triệu ông ra kinh thành Thăng Long để chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chữa bệnh luôn cho cả chúa Trịnh Sâm.
Nguồn gốc câu ngạn ngữ “Quân tử 10 năm trả thù chưa muộn”
Nguồn gốc câu ngạn ngữ: “Quân tử 10 năm trả thù chưa muộn” bắt nguồn từ nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu (770 Tr.cn – 475 Tr.cn) là Việt Vương Câu Tiễn...
Vương triều nhà Hậu Lê trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Chế độ khoa cử của triều Hậu Lê rất nghiêm, nhất là dưới triều vua Lê Thánh Tông. Năm 1462, vua Lê Thánh Tông định lại lệ thi Hương và đến năm 1472, phép thi Hội lại được định lại. Đến năm 1484, vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh cho Tiến sỹ Thân Nhân Trung ghi tên tuổi các vị Tiến sỹ vào bia dựng ở Văn Miếu Quốc Tử Giám.
Thần thiêng đền Bạch Mã
Thời nhà Đường đô hộ Nam Việt, Cao Biền sang làm quan chức, đánh chiếm phủ đường, tự xưng vương, hô hào quân sĩ, mua chuộc quan chức Giao Chỉ lùa dân đi đắp La Thành.
Quan điểm khôn khéo của vua Gia Long, Minh Mạng
Dưới triều Nguyễn trong khoảng thời gian từ 1802-1884, bức tranh hương ước ở các tỉnh rất phong phú, đa dạng. Dựa vào các hương ước đã sưu tầm được, người ta bước đầu có thể nhìn nhận, đánh giá về mối quan hệ giữa pháp luật với hương ước, lệ làng dưới triều Nguyễn.
Vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Triều nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến của Việt Nam, mặc dù để mất nước vào tay thực dân Pháp, nhưng vương triều nhà Nguyễn cũng đã có đóng góp nhiều cho sự phát triển của dân tộc ta.
Một bài thơ trữ tình rất hay của Nguyễn Ức đời Trần
Nguyễn Ức có bài thơ HOA ĐỒ MI (Đồ mi còn gọi là hoa trà mi) phản ánh cuộc sống chen chúc của các người đẹp, nhằm chiếm được một chỗ đứng nào đó trong trái tim của bậc đế vương ham tửu sắc.
Một bài thơ Nôm rất hay của Nguyễn Trãi
Của cải bạc vàng nhiều lắm, nhưng chỉ là vàng hoa cúc, bạc hoa mai mà thôi! Nhưng đó là một thứ vàng bạc còn quý hơn cả vàng bạc, dành để cho con cho cháu (Bạc mai vàng cúc để cho con)…Tiên sinh thật là thâm thúy lắm và thanh cao lắm!
Khám phá ngôi chùa đá tảng giữa lòng thành phố
Chùa Vĩnh Hưng (còn gọi là chùa Đá) được xây dựng bằng đá nguyên khối và đặc trưng của kiến trúc Nhật Bản.
Khám phá dấu chân tiên!
“Dấu chân tiên” (DCT) trên núi Bà (thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn, An Giang) từ lâu là hiện tượng kỳ bí, gắn với những câu chuyện ly kỳ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan.
Chùa Tảo Sách bên hồ Tây
Chùa Tảo Sách còn gọi là Tào Sách, tên chữ Linh Sơn Tự, có từ thế kỷ thứ 16 tọa lạc trên đường Lạc Long Quân, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội; nằm trong quần thể chùa, đình, phủ, miếu nổi tiếng nhìn ra hồ Tây.
Mạc Đỉnh Chi - Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời nhà Trần
Sách Thiền Tông Bản Hạnh có chép bài phú chữ Nôm là Giáo Tử Phú ghi là của Mạc Đỉnh Chi. Giáo Tử Phú nội dung là truyền đạt giới răn của nhà Phật, mô tả cảnh trừng phạt những kẻ phạm giới ở địa ngục, đây là một trong những văn bản tác phẩm chữ Nôm cổ xưa nhất của Việt Nam hiện nay còn lưu giữ được.
Sức sống của văn hoá khoan dung thời thịnh Trần
Khoan dung là khái niệm xuất hiện khá sớm trong văn hóa Á Đông. Theo một số tài liệu, thuật ngữ này được bàn đến trong Kinh Thư, có nghĩa là bao dung, độ lượng, rộng lòng tha thứ. Ngày nay, khái niệm khoan dung được hiểu theo nghĩa rộng hơn.