Đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa từ cơ sở: "Vườn ươm" nhân cách văn hoá con người
Nếu môi trường tự nhiên là sinh quyển thứ nhất, đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đối với sự tồn tại mang tính sinh học của con người thì môi trường văn hóa có ý nghĩa như thiên nhiên thứ hai, là "vườn ươm" tạo nên và hoàn thiện nhân cách của con người xã hội. Do đó, xây dựng môi trường văn hóa được xác định là một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lược, tạo động lực nền tảng cho sự phát triển bền vững. Đây cũng là một trong hai chủ đề công tác được ngành VHTTDL xác định là trọng tâm trong năm 2022.
Liên kết, hợp tác phát triển du lịch góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số
Hội đồng Dân tộc và Viện Kinh tế, Văn hóa thuộc Liên hiệp Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo “Liên kết phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng chiến khu Việt Bắc” nhằm trao đổi, thảo luận cơ sở lý luận và thực tiễn trong liên kết phát triển du lịch chiến khu Việt Bắc, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia đồng bào DTTSMN tại các tỉnh chiến khu Việt Bắc nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung.
Tăng sự hấp dẫn của các chương trình du lịch di sản thông qua việc giao lưu với già làng trưởng bản
Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, đối với ngành du lịch, các giá trị văn hóa đặc sắc trong đời sống, văn hóa, tín ngưỡng chiến khu Việt Bắc đã và đang trở thành một nguồn lực to lớn để khai thác phát triển du lịch, đóng góp vào công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số, từ đó phát triển kinh tế - xã hội đồng bào các dân tộc miền núi tại các địa phương này.
TS. Tạ Quang Ngọc: Dấu ấn, khiêm nhường và những điều trăn trở
LTS: Chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với phòng thủ từ đại dương đã được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề xuất từ rất sớm. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm phát triển kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng to lớn của nó.
Phát huy giá trị đặc sắc về dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của các dân tộc thiểu số tại tỉnh Bình Dương
Kế hoạch nhằm chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của các dân tộc thiểu số trở thành sản phẩm du lịch văn hoá đặc trưng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh Bình Dương.
Chuyển đổi số trong giảng dạy giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều trường đại học, cao đẳng trên khắp cả nước không chỉ chú trọng đến việc đào tạo các môn chuyên ngành, mà còn tập trung đầu tư, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và hiệu quả rèn luyện của sinh viên đối với môn Giáo dục thể chất. Giáo dục thể chất không chỉ là một học phần giúp các bạn sinh viên hoàn tất quá trình học tập của mình mà còn mang lại nhiều giá trị về sức khỏe thể chất và tinh thần. Và, để nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất thì chuyển đổi số là phương thức được chú trọng hiện nay.
Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức văn hóa cơ sở tại các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
Thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới; trong thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự tham gia của cả cộng đồng xã hội. Phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho chính quyền cơ sở mà ở đó vai trò đội ngũ công chức văn hóa xã được thể hiện thông qua các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động chuyên môn.
Hội thảo quốc tế: Phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền Tây Nghệ An
Ngày 2/8/2022 tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với Viện Friedrich Naumann (FNF) của CHLB Đức tại Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế: Phát huy bản sắc dân tộc Thổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi miền Tây Nghệ An.
Một chiều hè lạc vào rừng măng đắng nơi biên viễn
Khu rừng với những thân tre thẳng thớm hồn nhiên vươn cao đón nắng gió, mưa trời. Nơi đây tre cũng như người, an nhiên sống giữa núi rừng trùng điệp.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về văn hóa trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là đòi hỏi tất yếu
Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương cho rằng, việc nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu hệ thống pháp luật về văn hóa trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đi đến tìm kiếm những định hướng, giải pháp, nguyên tắc chung mang tính đồng bộ, khả thi là thực sự cần thiết và là đòi hỏi tất yếu.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh hơn, bền vững hơn
Qua các tham luận, ý kiến từ Hội thảo cho thấy: các đại biểu đã thống nhất rằng mô hình CNH-HĐH đất nước trong thời gian tới cần phải thay đổi để phù hợp với bối cảnh mới, với mô hình mới, đó là CNH-HĐH dựa cần trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với yêu cầu tăng trưởng xanh...
Vai trò của truyền thông đại chúng trong xây dựng, phát triển đất nước theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), APEC, Liên hợp quốc, ASEAN, tham gia nhiều “sân chơi” mới, có nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với sự phát triển của kinh tế, vị trí của truyền thông đóng vai trò quan trọng.
Du lịch đại ngàn Tây Nguyên: Nỗ lực vượt lên sau đại dịch COVID-19
Tây Nguyên có hệ thống vườn quốc gia đặc dụng tiêu biểu như vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh, Chư Prong (Gia Lai), YokĐôn, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Bidoup - Núi Bà, Cát Lộc - Cát Tiên (Lâm Đồng)…
Vai trò của giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc đối với sự phát triển của hai quốc gia trong giai đoạn hiện nay
Giao lưu văn hóa (GLVH) là hiện tượng phổ biến của xã hội loài người, vừa gắn với sự tiến hóa xã hội, vừa gắn với sự phát triển văn hóa của mỗi cộng đồng. Với đặc điểm địa lý đặc biệt, với tính chất cởi mở, khoan dung, văn hóa Việt Nam từ rất sớm, đã có điều kiện thuận lợi để giao lưu, tiếp biến với các nền văn hóa khác. Trong đó, GLVH Việt Nam - Trung Quốc có thể nói là mối giao lưu lâu dài, phức tạp, nhiều thăng trầm nhất, đồng thời cũng là quan hệ bền vững, đạt nhiều thành tựu và có ảnh hưởng to lớn nhất đến mỗi quốc gia. Quá trình GLVH giữa hai nước đã tác động tích cực đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Bài viết làm rõ vai trò của GLVH Việt Nam - Trung Quốc đối với sự phát triển của hai quốc gia trong giai đoạn hiện nay.