Hội thảo “Văn hoá quản lý với di sản văn hoá trong quá trình hội nhập và phát triển”
Sáng 7/9/2022, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo “Văn hoá quản lý với di sản văn hoá trong quá trình hội nhập và phát triển”. Tham gia hội thảo là những nhà khoa học, nhà quản lý, các chuyên gia nghiên cứu hàng đầu, chuyên biệt về di sản văn hoá các Bộ, ngành, Viện nghiên cứu, hiệp hội về văn hoá dân tộc.
Trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Lâm Đồng về một số nội dung trong lĩnh vực quảng cáo, lễ hội, mỹ thuật và thể dục thể thao
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Lâm Đồng do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 487/BDN ngày 14/6/2022, nội dung kiến nghị như sau:
Đôi điều cảm thức về bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa”: Bài học lấy dân làm gốc và nếu như tái bản… (Bài cuối)
Một trong những bài học quý, góp phần làm nên những thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc trong lịch sử nước ta, là “lấy dân làm gốc”, được thể hiện khá rõ nét trong giai đoạn lịch sử cổ trung, cận đại, các triều đại đã phát huy vai trò làm chủ, sức sáng tạo và mọi nguồn lực tổng hợp thành sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để dựng nước và giữ nước.
Đôi điều cảm thức về bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa”: "Không được lơ là mất cảnh giác" và “Tình báo viên" đầu tiên? (Bài 2)
Lịch sử viết dưới dạng tiểu thuyết, tức là có quyền hư cấu, sáng tác nhưng tác giả tuân thủ nghiêm ngặt tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời kỳ vua Hùng cho đến nhà Nguyễn 1802 và khởi nghĩa Yên Bái chống thực dân Pháp kết thúc năm 1930, kéo dài hơn 3 thiên niên kỷ.
Khởi đăng Tiểu thuyết lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 1)
LTS: Từ giữa tháng 8/2021 đến nay tròn 1 năm, Tạp chí điện tử Văn hoá và Phát triển đã liên tiếp xuất bản 7 tập Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” của PGS TS Cao Văn Liên được nhiều bạn đọc truy cập và hoan nghênh. Bắt đầu từ hôm nay, toà soạn xuất bản tiếp Tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” cũng do NXB Hồng Đức ấn hành đầu năm 2022 của PGS TS Cao Văn Liên. Tuy NXB Hồng Đức không đề Tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” là Tập VIII nhưng qua trao đổi với tác giả thì coi đây là Tập VIII nằm trong Bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” để bạn đọc tiện theo dõi. Xin kính cáo và trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc.
Độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân là đôi cánh nâng đất nước bay cao, bay xa
Một đất nước phát triển, một xã hội trong sạch, một chế độ dân chủ là ước mong nghìn đời của nhân dân ta. Người dân Việt Nam đã thực sự có hạnh phúc ngay trên Tổ quốc mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nền móng cho quan hệ Việt - Mỹ
Quan hệ Việt - Mỹ tuy đã phải trải qua những thăng trầm lịch sử, nhưng cuối cùng hai nước khép lại quá khứ, hướng tới tương lai. Và từng là “cựu thù” của nhau, đã trở thành đối tác toàn diện.
Lan tỏa để văn hóa thực sự là sức mạnh nội sinh trong phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước
"Văn hóa soi đường cho quốc dân đi" - lời khẳng định mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất năm 1946 cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Tiếp nối tư tưởng, quan điểm của Người, nền văn hóa Việt Nam trong thời gian qua đã chuyển biến mạnh mẽ, có những đóng góp tích cực, quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước thời kỳ mới.
TP.HCM: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phát triển đảng viên trong lực lượng văn nghệ sĩ
Sáng 26/8, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM phối hợp Đảng ủy Khối Dân - Chính - Đảng TPHCM tổ chức tọa đàm “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng và công tác phát triển đảng viên trong lực lượng văn nghệ sĩ hiện nay”. Chủ trì tọa đàm có các đồng chí: Lê Thị Hồng Nga, Phó Bí thư Thường trực, phụ trách Đảng bộ Khối Dân - Chính - Đảng TP; Nguyễn Thọ Truyền, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM; Võ Văn Tân, Phó Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy TP.
Nhà báo, TS. Nhị Lê: Văn hóa ngày càng xứng đáng là tấm căn cước của dân tộc Việt Nam trong hội nhập quốc tế
Kỷ niệm Ngày truyền thống của Ngành Văn hóa – Thông tin hàng năm luôn là dịp chúng ta cùng nhìn lại những đóng góp của Ngành cho đất nước, đồng thời bày tỏ niềm tin và khát vọng về sự tiếp nối, trao truyền, phát triển và hội nhập của Văn hóa Việt Nam ra thế giới. Cùng nhìn lại một chặng đường đã qua nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống của Ngành, PV đã có cuộc phỏng vấn với Nhà báo, TS. Nhị Lê – Nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản.
TS Nguyễn Viết Chức: "Chúng ta giữ nước được, xây dựng đất nước được là bởi vì chúng ta có văn hóa"
TS Nguyễn Viết Chức khẳng định: "Lịch sử đã chứng minh chúng ta giữ nước được, xây dựng đất nước được là bởi vì chúng ta có văn hóa".
Nhận diện rõ thực trạng, hiệu quả của xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong phát triển bền vững đất nước
Sáng 26/8, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ VHTTDL) phối hợp với Viện Văn hóa và Phát triển Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (CTQG HCM) tổ chức Hội thảo Văn hóa doanh nghiệp – điểm tựa phục hồi kinh tế sau đại dịch. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy dự Hội thảo.
Ứng dụng công nghệ số trong văn hóa di sản là cầu nối gần hơn với du khách
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao nhấn mạnh như trên khi chia sẻ vào chiều 18/8 tại diễn đàn “Chuyển đổi số - Phát huy sức mạnh văn hoá, di sản – tạo đà phát triển kinh tế số” trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số tỉnh 2022.
Tọa đàm về phương pháp xử lý, bảo quản hiện vật khảo cổ học giữa Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Bảo tàng Đắk Lắk
Trong chương trình hợp tác giữa Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Bảo tàng Đắk Lắk từ năm 2021 đến nay, ngoài việc phối hợp tiến hành nghiên cứu, khai quật khảo cổ học tại di tích Thác Hai (Thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk), công tác xử lý, bảo quản hiện vật khảo cổ học, phục vụ tuyên truyền, giáo dục, trưng bày và phát huy giá trị hiện vật cũng là nội dung quan trọng trong chương trình hợp tác giữa hai Bảo tàng.