Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ VII tại Bạc Liêu
Đến thăm chùa Đìa Muồng, ấp Vĩnh Lộc, xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) trong những ngày này, tận mắt chứng kiến không khí tập luyện đua ghe ngo của các vận động viên mới cảm nhận hết sức nóng của Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ VII năm 2017, sẽ diễn ra từ 17-19/11 tại Bạc Liêu.
Về Bạc Liêu nghe kể chuyện đất và người
Tên gọi Bạc Liêu được giải thích theo nhiều cách khác nhau. Có ý kiến thì bảo rằng, Bạc Liêu, đọc theo giọng Triều Châu (Trung Quốc) là “Pô Léo”, có nghĩa là xóm nghèo, làm nghề hạ bạc, tức nghề chài lưới, đánh cá, đi biển. Phát âm theo tiếng Hán Việt thì Pô là Bạc và Léo là Liêu. Có ý kiến khác lại cho rằng, Pô là bốt hay đồn, còn Liêu có nghĩa là Lào, theo ý kiến này vì trước khi người Hoa đến sinh sống ở đây thấy có một đồn binh của người Lào.
Về miền Tây ghé thăm chợ nổi đặc sắc ở Cần Thơ
Chợ nổi Cái Răng là một trong những điểm tham quan đặc sắc nhất ở Cần Thơ. Đây là một nét văn hóa rất đặc sắc ở vùng đồng bằng sông nước Cửu Long, thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là khách nước ngoài.
Lạ mắt vườn đu đủ vàng trăm triệu ở miền Tây
Dù đầu tư ít vốn và ít thời gian nhưng nhiều nhà vườn ở miền Tây lại thu được khoản lợi nhuận kinh tế khá cao lên đến hàng trăm triệu đồng/năm nhờ phổ biến trồng giống đu đủ da vàng Thái Lan lạ mắt.
<br>
Rạch Giá và những câu chuyện kể về Nguyễn Trung Trực
Rời Hà Tiên thập cảnh, chúng tôi vượt chặng đường khoảng chừng 100 km để về với Rạch Giá ngắm nhìn những cảnh đẹp trẻ trung và không kém phần thơ mộng của thành phố biển mới nổi bên bờ vịnh Thái Lan.
Vàm Cỏ Đông dòng sông huyền thoại
Bắt nguồn từ phía bắc tỉnh Svay Rieng của nước bạn Cambodia, sông Vàm Cỏ Đông có tên Khmer là Prek Kampong Spean. Khi qua biên giới Việt Nam sông có tên gọi theo tiếng bản địa là sông Cái Cay. Tổng chiều dài của sông hơn 280 km trong đó phía Việt Nam là 180 km chảy dài. Sông chảy uốn khúc quanh co qua nhiều làng mạc trù phú của cả nước Việt- Cam và hàng năm đem lại rất nhiều huê lợi cho cư dân ven bờ.
Hành hương về chùa Giác Hoa ở phương Nam
Đấy là ngôi chùa được ni giới tỉnh nhà nhắc nhiều, cái nôi của giáo dục ni giới Nam Bộ, nơi hàng ni địa phương thường dự các giới đàn và đang có trường trung cấp ni và đặt Văn phòng Ban Trị sự Phật giáo huyện Vĩnh Lợi.
Bình minh trên đỉnh Núi Sam
Núi Sam một địa danh quen thuộc của khách hành hương khi về với An Giang. Núi Sam là ngọn núi nằm trong hệ thống Bảy Núi của vùng tứ giác Long Xuyên - Việt Nam.
Về Hà Tiên, theo bước chân những người đi mở cõi
Hà Tiên, một thị xã xinh đẹp thuộc tỉnh Kiên Giang nằm ở phía Tây cực Nam của Tổ quốc. Nơi ấy có cửa khẩu quốc tế thông sang Căm Pu Chia và cũng có cửa biển hướng ra vịnh Thái Lan. Một vùng trời đất bao la trù phú với non xanh nước biếc thơ mộng hữu tình ấy cũng chính là cõi biên thùy trấn ải nơi tận cùng trời Nam.
Cuộc sống dưới những thánh đường của người Chăm ở phương Nam
Không phải là những làng Chăm đặc trưng tập trung hàng trăm hộ dân như ở vùng châu thổ thượng nguồn sông Hậu vùng An Giang nhưng những người Chăm theo đạo Islam sinh sống ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh cũng khá nhiều, lên đến hàng ngàn người.
Đặc sắc những người “đẩy chợ” ở miền Tây
Là hình thức buôn bán cực kỳ đặc biệt, chỉ diễn ra ở khu vực thượng nguồn sông Tiền vùng An Giang, Đồng Tháp, các “chợ đẩy” do những người phụ nữ nơi đây chính là một phần không thể thiếu của cuộc sống thường nhật. Thậm chí, các chợ đẩy này còn khiến cho các khu chợ cố định sầm uất trở lên ế ẩm, tiêu điều.
Mùa len trâu ở đầu nguồn sông Sài Gòn
Với hàng trăm chú trâu thong thả đi theo từng đàn dọc ven hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh), điểm đầu nguồn của sông Sài Gòn những ngày này, nhiều bạn trẻ dân “phượt” thích mê bởi có cảm giác như được đắm chìm trong “mùa len trâu” nổi tiếng của vùng miền Tây thời quá khứ.
Tín ngưỡng thờ cúng và điều cấm kỵ trên sống nước
Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ có sông ngòi chằng chịt, mà có 7 tỉnh nằm ven biển gồm Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang với tổng chiều dài bờ biển trên 600 km và nhiều hòn đảo lớn nhỏ. Nơi nào có đánh bắt, có người làm nghề hạ bạc, nơi đó có thờ cúng.
Đảo Nhím: Hòn ngọc quý giữa hồ Dầu Tiếng
Hồ Dầu Tiếng, một vùng cảnh quan du lịch sinh thái trong lành, hấp dẫn. Đây là một công trình thủy lợi được xem là lớn nhất Đông Nam Á, có diện tích mặt nước là 270km2 và 45,6km2 đất bán ngập nước, dung tích chứa 1,58 tỷ m3 nước, được khởi công xây dựng vào ngày 29/4/1981 và hoàn thành vào ngày 10/1/1985, cách TP. HCM khoảng 80km.