Săn lùng "thần dược" tăng bản lĩnh đàn ông ở Phú Quốc
Ở Phú Quốc (Kiên Giang), có nhiều món đặc sản được coi là “thần dược”, tăng bản lĩnh đàn ông như hải mã, hải sâm, hải long. Trong đó, cầu gai (nhum) là con vật có ngoại hình xấu xí nhất với mớ gai tua tủa, nhưng bên trong lớp gai đáng ghét đó, lại là món ăn vừa ngon vừa bổ…
Săn ốc hoàng đế ở Phú Quốc
Xuất hiện nhiều ở vùng biển phía Tây tổ quốc, ốc hoàng đế (còn được gọi là ốc giác, ốc gáo) là sản vật gắn liền với đời sống của ngư dân suốt bao đời nay. Loài ốc quý giá này đặc biệt xuất hiện nhiều ở các hòn đảo trên vịnh Thái Lan như Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du... và là nguồn lợi mang đến sinh kế cho hàng ngàn ngư dân trong vùng.
Hà Tiên một chuyến
Trong những nơi tôi đã đến và đi, có lẽ Kiên Giang để lại nhiều ấn tượng nhất, lưu luyến và khó quên nhất.
Lịch sử 260 năm từ Châu Đốc đạo đến TP.Châu Đốc
Từ khi hình thành đến nay, vùng đất Châu Đốc (An Giang) đã tròn 260 năm (1757 - 2017) và vẫn không ngừng phát triển về mọi mặt.
Đắm mình trong thế giới chim muông hoang dã Tam Nông
Một ngày ở rừng tràm Tam Nông tuy ngắn ngủi nhưng tôi đã mua được sự kiên trì, lòng thương cảm và biết bao cảm xúc khi đắm mình trong thế giới chim muông hoang dã Nam Bộ.
"Năm Căn đi dễ khó về, trai đi có vợ, gái về có con"
Năm Căn là một miền đất trẻ, bồi lở theo con nước thủy triều biển đông, giống như xóm mũi Cà Mau vậy. Rừng đước, rừng tràm mênh mông cùng những đàn cò trắng vỗ cánh bay lượn tạo nên bức tranh sinh động, tươi mới dưới ánh vầng dương mỗi ngày.
Về trường Dục Thanh nhớ thầy giáo Nguyễn Tất Thành
Cùng với thời gian và những biến cố của lịch sử, ngôi trường Dục Thanh (39 Trưng Nhị, phường Đức Nghĩa, TP. Phan Thiết, Bình Thuận), nơi Bác Hồ dừng chân dạy học vẫn còn đó như một minh chứng cho tinh thần hiếu học và yêu nước của nhân dân ta những năm đầu thế kỷ XX.
Võ Văn Kiệt - nhà lãnh đạo dấn thân và kiến tạo
Nhân ngày sinh lần thứ 95 đồng chí Võ Văn Kiệt, chúng ta nhớ về ông, một nhà lãnh đạo dấn thân và kiến tạo, một cuộc đời vì nước, vì dân. Trong cuộc hành trình cùng đất nước, ông như luôn có mặt ở tuyến đầu, luôn có những đóng góp sắc sảo, tạo nên những bước đột phá cho sự đổi thay của đất nước.
Địa đạo Củ Chi: Ký ức, dấu ấn và thời gian
Cách trung tâm TP. HCM khoảng hơn 70 km về phía Tây Bắc, địa đạo Củ Chi ngày nào là căn cứ địa vững chắc của Khu ủy Quân khu, Bộ Tư lệnh Sài Gòn - Gia Định, của Huyện ủy và toàn thể nhân dân huyện Củ Chi. Nơi đây là thế trận đánh giặc vô cùng biến hóa, bao phen khiến giặc Mỹ kinh hoàng, khiếp đảm.
Cối đá xay bột gần 100 năm ở Sóc Trăng
Bà Hường đang lưu giữ chiếc cối đá xay bột do ông bà của mình để lại, có thời gian gần 100 năm.
Tứ Kiệt chống Tây
"Tịnh vi dân, động vi binh", những người nông dân chân chất trở thành anh hùng trong lửa đạn chiến tranh. Hình ảnh 4 vị anh hùng mà người dân Cai Lậy, Tiền Giang quen gọi là Tứ Kiệt cũng vì thế mà sống mãi. Ngày nay, về Cai Lậy hỏi lăng Bốn Ông thì hầu như ai cũng biết và truyền nhau những câu chuyện chống Pháp oanh liệt của các ông vào cuối thế kỷ XIX.
Sông ngòi ĐBSCL trong sách xưa
Trên vùng đất Nam bộ ngày nay, hàng nghìn năm trước là nơi chịu cảnh thiên tai nghiệt ngã: biển lùi. Dấu tích hãy còn hằn sâu vô vàn hang lỗ dài theo những vách núi đá vôi vùng ven biển, chứng tỏ trước đó đã từng trải qua một cuộc thay đổi địa chất, để rồi sau đó đồng bằng Cửu Long được kiến tạo, nhờ hạ lưu sông Mê Công. Cụ thể là hai nhánh Tiền Giang và Hậu Giang đem nước ngọt và phù sa bồi đắp, ban tặng sự sống cho con người trên vùng đất mới.
Nguyễn Thái Bình, người con ưu tú đất phương Nam
Nguyễn Thái Bình sinh ngày 14/01/1948 trong một gia đình nghèo đông con ở xã Trường Bình, quận Cần Giuộc (nay thuộc thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc).
Đồng hồ đá cổ và vị kĩ sư khoa học đầu tiên của Đông Dương
Những năm trở lại đây, trong các tour du lịch về tỉnh Bạc Liêu, có một điểm đến hấp dẫn mà các Công ty lữ hành không thể bỏ qua đó là chiếc đồng hồ đá cổ (còn gọi là đồng hồ Thái Dương) đặt tại số 84 đường Hai Bà Trưng, phường 3, TP Bạc Liêu.