Nhạc sĩ Trương Minh Phương - Một nhân cách làm nghề mà tôi biết*
Ngồi ghi lại những dòng này khi anh đã đi xa, dù có muộn nhưng với trách nhiệm của người nghệ sĩ cầm bút, xin khắc họa đôi nét về nhân cách của nhạc sĩ Minh Phương, tôi tin rằng sẽ không bao giờ là thừa, không bao giờ là muộn với những thế hệ nhạc sĩ sáng tác hôm nay...
Đồng điệu những tâm hồn nghệ sĩ!
Chiều đông giá lạnh mưa bay bay đượm buồn nặng trĩu trên những con phố, những tâm hồn nghệ sĩ Thủ đô mến mộ cố nhà báo lão thành Đỗ Phượng không hẹn mà gặp nhau tại một quán nhỏ bên bờ Sông Hồng lãng mạn nên thơ.
Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo, cây đại thụ âm nhạc dân tộc
Bước vào năm 2018, nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo tròn tuổi Bách niên. Ông là nhạc sư sống thọ nhất trong làng âm nhạc Việt Nam và hiện vẫn đang tiếp tục truyền bá âm nhạc dân tộc cho thế hệ hôm nay và mai sau. Đó là một hiện tượng đặc biệt vô cùng quý giá.
Chuyện ông Lumière của Đồng Tháp Mười
"Tiếng chuông" mà NSƯT Khương Mễ mang đến Pháp để báo với nước ngoài về một nền điện ảnh cách mạng Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ trước ở một nơi hẻo lánh, đồng chua nước mặn đã khoan thai, đĩnh đạc ngân rất xa...
Thăm mộ cụ Đỗ Phượng nhớ vế đối của Giáo sư Vũ Khiêu
Cách đây 12 năm, cố nhà báo Đỗ Phượng lên làm Chủ tịch Trung ương Hội Sinh Vật Cảnh Việt Nam thay đồng chí Nguyễn Văn Trân nghỉ công tác! GS.Vũ Khiêu gọi tôi đến nhà để gửi tặng một đôi câu đối làm quà mừng tân Chủ tịch Trung ương Hội sinh vật cảnh Việt Nam: "Hoa thảo vào xuân, Hương Sắc mới/Gió mây gặp Hội, Phượng rồng bay".
Hà Thanh, một liền chị Quan họ
Hơn nửa năm trước, giữa trưa của một ngày nắng gắt, giọng ca gạo cội của nghệ thuật ca hát quan họ, bậc tiền bối, sư phụ - NSUT Khánh Hạ, từ Bắc Ninh, nhất định ra Hà Nội gặp tôi. Đi theo cô, có cô học trò cũ, liền chị quan họ Hà Thanh, ở Bắc Giang.
Thu Thảo ra mắt tập thơ đầu tay "Vì ở nơi này ta có nhau"
Thu Thảo viết thơ bằng cảm xúc chân thành và tha thiết. Thơ của Thảo nhẹ nhàng, hiền lành và ấm áp giống như con người của chị.
Nghĩa tình còn mãi…!
Trân trọng những giá trị truyền thống quý báu trong công tác Sinh Vật Cảnh đã được tổ tiên và các bậc tiền bối trao truyền qua bao thế hệ đã giúp chúng ta vững bước trên con đường thiên lý hôm nay!
Nghệ sĩ Lưu Ngọc Nam: “Làm tất cả để đền ơn nghề Tổ”
Nghệ sĩ Tuồng Lưu Ngọc Nam, người vẫn được mệnh danh là “Vua Phục trang Tuồng” trong mấy chục năm qua, gần đây lại được bạn bè ngành tuồng cả nước phong tặng một cái chức mới, cũng chót vót như thế: “Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Tuồng không chuyên”.
Thương Hà Nội, nhớ mọi người trong đó có anh!
Chóng quá, anh ra đi mới đấy mà đã 10 năm rồi... Nhớ lại một vài kỷ niệm về anh!
<br>
<br>
Ra mắt sách "Nhân quả và phật pháp nhiệm màu" tập 2
Ngày 28/11/2017, cuốn sách "Nhân quả và Phật pháp nhiệm màu" tập 2 của nhà báo Hoàng Anh Sướng đã chính thức ra mắt bạn đọc tại Hà Nội.
Vài nét về âm nhạc giải phóng
“Vận nước đã đến rồi, bình minh chiếu khắp nơi, dựng xây non nước sáng tươi muôn đời” là câu kết bài hát Giải phóng miền Nam (1), bài hát chính thức của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Một chính ca hùng tráng, một hiệu triệu toàn dân “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Người tiên phong thể nghiệm kịch hát dân ca Nghệ Tĩnh
Ông Nguyễn Trung Phong sinh năm 1929, quê ở làng Trung Phường, nay là xã Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An. Là một con người hiền hậu và tài năng, có lẽ ông là nhà viết kịch giỏi nhất của Nghệ Tĩnh trong những tháng năm chống Pháp rồi đến chống Mỹ và cả giai đoạn sau khi thống nhất đất nước”...
Một góc Phùng Văn Tửu
Thầy năm nay đã vào tuổi 83, cái tuổi vượt qua ngưỡng được gọi là “xưa nay hiếm” đến già một giáp.