Học giả Mịch Quang với Giáo sư Hoàng Chương
Trong giới sân khấu, ai cũng biết giữa mối quan hệ gắn bó thân thiết lâu bền giữa học giả Mịch Quang và GS Hoàng Chương. Nhân dịp hội thảo “100 năm nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang do Hội nghệ sĩ Sân khấu VN phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc tổ chức, phóng viên đã có cuộc trao đổi với GS Hoàng Chương về mối quan hệ thú vị này.
NSND Thúy Mùi - Vương nữ chèo
“Làn hương thơm ngát, ong bướm bay rộn ràng. Một bông hoa trắng, một bông hóa trắng xinh tươi lòng em…”. Giai điệu ngọt ngào thiết tha ấy trong vở chèo Nàng Si ta cứ vang mãi trong tâm tưởng của tôi suốt mấy mươi năm qua, để rồi một ngày tôi được gặp chị - NSND Thúy Mùi - mới biết giọng hát đó là của chị. Giọng hát đó quả thật “là một, là riêng, là thứ nhất” cũng đặc biệt như con người của chị, không chỉ là một nghệ sĩ xuất sắc mà còn là một nhà quản lý cự phách, một “Vương nữ Chèo” thời hiện đại.
Thương nhớ nhà văn Nguyễn Gia Nùng
Đang co ro trong cái lạnh Hà Nội của một chiều đông buồn ngơ ngác. Điện thoại reo giật mình. Giọng nhà báo Nguyễn Mạnh Thường, Tổng biên tập báo Nông nghiệp VN: “Nguyễn Gia Nùng mất rồi!”. Thêm một nỗi buồn, da diết nhớ Nha Trang. Thương một nhà văn đàn anh, một người bạn văn xứ bắc quá nửa đời người gắn bó với mảnh đất và con người Nha Trang.
Tố Hữu: Cuộc đời cách mạng, cuộc đời thơ
Tố Hữu về Hoằng Hóa, đạp xe đạp trên đường làng thăm bà con, anh em. Tố Hữu đã gửi tiền xây nhà văn hóa thôn Hạnh Cù, gửi tiền tu bổ nhà thờ Thám Hóa Đỗ Huy Kỳ. Ở Thanh Hóa Tố Hữu có nhiều bạn bè: Lê Tất Đắc, Trịnh Ngọc Điệt, Nguyễn Văn Hồ...
Soạn giả Trọng Nguyễn: "Dân tộc còn, cải lương không chết"
Soạn giả Trọng Nguyễn là ngòi bút sắc bén, ca ngợi chiến công hiển hách của quân dân trong thời kỳ kháng chiến. Sự ra đi của ông để lại nhiều thương tiếc cho công chúng và văn nghệ sĩ...
Cây đại thụ, niềm tự hào của nghệ thuật tuồng Việt Nam
Sinh ra trên quê hương Bình Định, mảnh đất "địa linh nhân kiệt" nơi phát tích của vị anh hùng áo vải Quang Trung và danh nhân văn hóa Đào Tấn, đã sớm tiếp thu được những tinh hoa văn hoá truyền thống của quê hương.
100 năm Nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang
Trong đại gia đình sân khấu và nghệ thuật truyền thống dân tộc, có lẽ nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang là người cao niên nhất còn trụ lại với đời và hôm nay, ở tuổi 100, ông đang hiện diện như một biểu tượng về sự trường tồn của nghệ thuật dân tộc.
Nước Nga trong trái tim tôi...
Năm 2017, kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại (1917-2017). Sau sự kiện “Mười ngày rung chuyển thế giới” (J. Rit) là sự ra đời của Liên Xô- nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Từ năm 1991 không còn tên gọi Liên xô. Nhưng nước Nga thì vẫn tồn tại bất diệt trong tâm thức những người yêu chuộng công lý, hòa bình và hữu nghị trên trên toàn thế giới.
Ngẫu luận bolero
Từ TP Hồ Chí Minh, ca sĩ Ánh Tuyết vừa gửi đến VHVN một bài viết với tên gọi trên đây. Đây là một bài viết tâm huyết, gợi lên nhiều điều đáng suy nghĩ về dòng nhạc đang chiếm thế thượng phong trong đời sống âm nhạc nước ta hiện nay của một ca sĩ được coi là có thể hát hay tất cả mọi dòng nhạc.
Nguyễn Duy Như - Người tiếp nối mạch sử ca
Đầu tháng 10 vừa qua, đến thăm PGSTS Nguyễn Minh Tường, được anh tặng nhiều cuốn sách quý do anh viết. Đó là các cuốn sách “Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến 1884)”, “Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam”, "Cao Bá Quát – danh sĩ đất Thăng Long – Hà Nội”, “Nguyễn Trãi,anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”. Bên cạnh những công trình đồ sộ của mình, nhà sử học có sức làm việc phi thường này còn tặng tôi một cuốn sách nhỏ mà tác giả là thân sinh anh, cụ Nguyễn Duy Như. Đó là cuốn sách in hai diễn ca lịch sử “Chống Nguyên Mông” và “Ngoại giao Tây Sơn”.
Lần theo dấu chân Nguyễn Tuân
Chưa dám chắc Nguyễn Tuân là người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Phần Lan, song tôi tin rằng ông là nhà văn Việt Nam đầu tiên có mặt ở xứ sở Ông Già Tuyết vào những ngày đêm trắng và viết về Helsinki cũng như ẩm thực của nước này.
Nhớ Hoàng Việt Bản giao hưởng dang dở
Thế là đã hơn nửa thế kỷ ngày nhạc sĩ Hoàng Việt vĩnh biệt chúng ta, ngày 31 tháng 12 năm 1967. Ngày ấy, ngay trên bờ kênh Ả Rặt, làng Mỹ Thiện, huyện Cái Bè, Tiền Giang, trong buổi sáng cuối cùng năm 1967, khi người nhạc sĩ vĩ đại của đất Nam Bộ vừa đặt chân về quê mẹ sau bao năm xa cách thì bất ngờ bị máy bay Mỹ tập kích.
Nghệ nhân ưu tú Vũ Linh Tâm: Truyền đời nghề hát bội
Danh ở hát bội, tủi cực cũng cùng hát bội, gắn bó từ thời trẻ đến gần tuổi lục tuần, Vũ Linh Tâm vẫn lặng lẽ, âm thầm từng ngày, từng ngày lưu giữ “báu vật” của Tổ nghiệp, có lúc tưởng chừng đã bị lãng quên.
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước thăm người chiến sỹ mà ông yêu quý
Sáng, Hà Nội mưa, lạnh. Gió mùa đang cuồn cuộn đổ về. Ấy vậy nhưng 11h, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước vẫn có mặt ở Bệnh viện Bạch Mai để thăm người chiến sĩ mà ông yêu quý Nguyễn Trọng Tạo đang cấp cứu ở khoa Tim mạch.