Miếu Nhị Phủ của người Hoa Phúc Kiến ở TP. HCM
Miếu Nhị Phủ của người Hoa ở TP.HCM đóng vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa, là sợi dây liên kết cộng đồng người Hoa Phúc Kiến ở vùng đất mới trong buổi đầu đến định cư. Tín
Mảnh ghép thành tích "tám chữ vàng” của Long An
Hơn 50 năm trước, tại vùng kháng chiến thuộc khu vực rạch Bà Kiểu, ấp Lũy, xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An đã diễn ra đợt chống càn kéo dài 18 ngày đêm của bộ đội và du kích ta.
"Văn hoá chợ nổi” Cái Răng - Nét đặc thù giao thương vùng sông nước Cửu Long
Đến Cần Thơ mà không đi chợ nổi Cái Răng thì thật là sai lầm. Bới chợ nổi Cái Răng từ lâu đã là một điểm tham quan du lịch đặc sắc của vùng Đồng bằng sông nước Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng. Chợ nổi Cái Răng đã được Tạp chí du lịch Rough Guide của Anh bình chọn là một trong 10 chợ ấn tượng nhất thế giới.
“Hát ru của người Việt ở Cần Thơ” là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong số này, Cần Thơ có 1 di sản được công bố là “Hát ru của người Việt ở Cần Thơ”.
Cây đa gần 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận cây Di sản Việt Nam
Cây đa đình làng Mỹ Nhơn được trồng ngay trước sân đình, bên trái chánh điện của ngôi đình vào năm 1848. Lịch sử của cây đa gắn liền với sự phát triển của cộng đồng cư dân làng Mỹ Nhơn.
Về Sóc Trăng để trải nghiệm sức hấp dẫn từ vùng đất đến con người
Không phải ngẫu nhiên mà những năm gần đây, Sóc Trăng nổi lên với sức hút đặc biệt từ nét đẹp văn hóa, thiên nhiên, con người bên cạnh những tiềm năng phát triển đến ngỡ ngàng.
Di tích lịch sử văn hoá - Đình Thân Nhơn ở Tiền Giang
Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, đình được thay thế bằng xi măng cốt thép, nhưng vẫn giữ được kiểu kiến trúc ban đầu gồm: Vỏ ca, có diện tích 144 m2, xây dựng theo kiểu tứ trụ, vách tường, cột bằng chất liệu xi măng, mái lợp ngói âm dương.
Tiền Giang: Ngôi đình 200 năm tuổi giữa lòng TP. Mỹ Tho
Đình Phú Hội gọi theo tên làng Phú Hội, tổng Thạnh Phong, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường cũ ( nay là Tiền Giang). Năm 1820, nhân dân làng Phú Hội xây dựng đình Phú Hội để thờ Thành hoàng làng và các vị thần linh trong làng. Ở làng Mỹ Chánh gần đó cũng xây dựng một ngôi đình (đình Mỹ Chánh). Đầu thế kỷ XX, hai làng Phú Hội và Mỹ Chánh sáp nhập thành làng Hội Mỹ.
Sóc Trăng: Nhiều người hiếu kỳ chiêm bái bức tượng bằng đá
Ngày 12/7, hàng trăm người hiếu kỳ đã đến chùa Preah Buone Preah Phek ở xã Phú Tân (huyện Châu Thành, Sóc Trăng) để chiêm bái bức tượng phù điêu mới được người dân phát hiện.
Vãn cảnh các thiền viện Trúc Lâm ở miền Tây Nam Bộ
Tại nhiều tỉnh, thành miền Tây Nam Bộ như: Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ... đều xây dựng các thiền viện Trúc Lâm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng tâm linh của người dân. Tuy quy mô và diện tích xây dựng khác nhau nhưng hầu hết kiến trúc chung của các thiền viện có rất nhiều nét tương đồng.
Những chợ biên mậu đầu tiên trên đất Tây Ninh
Đến năm 1847, Tây Ninh đã có tới 2 sở giao dịch, có vẻ giống như những chợ “biên mậu” ngày nay. Trong đó nổi bật là chợ đầu tiên- sở giao dịch Quang Hoá, ở gần nơi có đồn bảo Định Liêu, đã trở thành: “một nơi buôn bán sầm uất, góp phần làm cho vùng biên giới ở phủ Tây Ninh thêm ổn định…”.
Đìa Trâm Ba gắn với trận đại chiến Rạch Gầm - Xoài Mút
Đìa Trâm Ba có lịch sử hình thành cách nay trên 240 năm. Di tích lịch sử này gắn liền với trận đại chiến Rạch Gầm - Xoài Mút, do Nguyễn Huệ chỉ huy (tiêu diệt gần 5 vạn quân Xiêm) vào nửa sau thế kỷ thứ XVIII. Nơi đây cũng là địa điểm sinh hoạt của Chi bộ xã Song Thuận trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước…
Nghề gác kèo ong trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau vừa tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Nghề gác kèo ong là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia cho đại diện UBND hai huyện U Minh và Trần Văn Thời.
Những địa chỉ đỏ lưu dấu chiến công
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nơi từng diễn ra nhiều chiến công vang dội, thể hiện tinh thần quả cảm của quân và dân ta để đi đến thắng lợi hoàn toàn vào đại thắng mùa Xuân năm 1975.