Quy hoạch tu bổ, phục hồi Danh thắng quốc gia đặc biệt Ngũ Hành Sơn
Thành phố Đà Nẵng vừa thông qua Đồ án Quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi Danh thắng quốc gia đặc biệt Ngũ Hành Sơn để hoàn thiện hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Bà Thu Bồn
Ngày 14/3 (nhằm ngày 12/2 Âm lịch), UBND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức Lễ đón Bằng chứng nhận di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia Lễ hội Bà Thu Bồn tại khu vực Lăng bà Thu Bồn (thôn Thu Bồn Tây, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên). Đây cũng là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện chào đón Năm Du lịch Quốc gia - Quảng Nam 2022.
“Quảng Bình địa dư tiện đọc”, cuốn sách địa chí cổ viết bằng thơ lục bát!
Cuốn sách được xuất bản tại Hà Nội năm 1926. Lời tựa do Thái tử Thiếu bảo, Hiệp tá Đại học sỹ Trí chính Mỹ Hòa Tử Hà Nguyên Hoàng Côn đề vào năm Giáp Tý, ngày rằm, tháng chạp, tức ngày 15/12/1924 âm lịch (9/01/1925dl).
Du khảo, tọa đàm Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong phát triển du lịch Long An
Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An phối hợp Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh tổ chức chuyến du khảo, tọa đàm Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong phát triển du lịch Long An.
Quá trình phát hiện, nghiên cứu, khai quật và giải pháp, ý tưởng bảo tồn, tôn tạo, phát huy di tích khảo cổ học Làng Vạc
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày phát hiện ra Di chỉ Khảo cổ học Làng Vạc (1972 - 2022), Tạp chí điện tử Văn hoá và Phát triển trân trọng giới thiệu bài viết khá toàn diện về Di chỉ này của tác giả Nguyễn Đức Kiếm - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Nghệ An.
Tìm hiểu và nhận diện tín ngưỡng Thờ Mẫu tại Đà Nẵng
Thờ Mẫu tại miền Trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng mang đặc trưng của tín ngưỡng thờ bà Thiên Y A Na, được bắt nguồn từ tục thờ bà Ponagar của người Chăm. Khi người Việt đến định cư ở đây đã “Việt hóa” tục thờ Bà Mẹ Xứ Sở của người Chăm.
Người Chăm Ninh Thuận phát triển du lịch cộng đồng gắn với quảng bá văn hóa dân tộc
Đến Ninh Thuận, du khách sẽ được trải nghiệm cuộc sống của người dân bản địa, được ở trong những ngôi nhà truyền thống và tham gia các hoạt động sinh hoạt đời thường cùng người dân. Qua đó, du khách sẽ hiểu hơn về văn hóa Chăm.
Chùa Giai: Nếp nhớ, nếp nghĩ… muôn đời
Đã tự ngàn xưa, ngôi chùa làng dãi dầu bao nắng bao mưa, đã gắn bó máu thịt, cố kết với dân làng, một nắng hai sương, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời... Chùa Giai (xã Thanh Khai, huyện Thanh Chương) ẩn mình sau lũy tre xanh, núp bóng dưới cội bồ đề. Mái chùa quê với ông thầy tu chân quê, nâu sồng chân đất, đầu tròn áo vuông, thủy chung làm tròn vai trò sứ giả Như Lai, chung chịu gian nan, chung vui hạnh phúc cùng mười phương thiện tín.
Tổ chức cuộc thi bút ký chủ đề "Di sản, văn hóa và con người Thừa Thiên Huế”
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế vừa phát động cuộc thi bút ký với chủ đề "Di sản, văn hóa và con người Thừa Thiên Huế".
Nghệ An: Tượng bà Chúa Lãng 300 năm tuổi bị đánh cắp
Tượng Bà Chúa Lãng có niên đại khoảng 300 năm tuổi tại khu di tích lịch sử ở xã Nam Kim (huyện Nam Đàn, Nghệ An) vừa bị kẻ gian đánh cắp.
Thanh Hóa: Công nghệ số - “làn gió mới” trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể
Bắt nhịp xu thế của cuộc cách mạng 4.0, hiện nay ngày càng nhiều điểm tham quan, di tích, bảo tàng trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể. Việc ứng dụng công nghệ số đã mang đến “làn gió mới”, góp phần nâng cao hiệu quả quảng bá, phát huy giá trị các di sản trong đời sống hiện đại.
Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La
Trong những năm qua, công tác bảo tồn Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La luôn được tỉnh ta quan tâm chỉ đạo, ưu tiên bố trí nguồn vốn và huy động các nguồn lực xã hội hóa để triển khai thực hiện công tác gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích.
Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” vào năm 2008.
Độc đáo tour di sản văn hoá biển miền Trung
Đến Quảng Ngãi, du khách sẽ tận mắt chiêm ngưỡng hàng ngàn cổ vật từ những con tàu cổ đắm ở vùng biển Duyên hải miền Trung Việt Nam. Đó là sự trải nghiệm, khám phá kho tàng di sản văn hoá biển độc đáo có giá trị lịch sử, khoa học...