Nhiều sai phạm quá trình tu bổ, tôn tạo tại ngôi đền linh thiêng, cổ kính ở xứ Nghệ
Theo luật di sản Di sản văn hóa và các quy định hiện hành, thì việc đầu tư, sửa chữa tại các di tích lịch sử phải có được sự đồng ý bằng văn bản của Sở Văn hóa - Thể thao, UBND các cấp. Tổ chức thi công, giám sát dự án phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề đối với tổ chức và chứng chỉ hành nghề đối với cá nhân.
Nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam
Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là 'Tết giết sâu bọ' rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hàng năm.
Khôi phục “con đường thuyền thúng” dài nhất Việt Nam
Những ngày này, tại Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Tam Thanh (TP Tam Kỳ, Quảng Nam), các nghệ sĩ, họa sĩ, nhà chuyên môn nghệ thuật cùng cộng đồng người dân làng biển đang tất bật với việc sáng tác, khôi phục lại con đường nghệ thuật thuyền thúng tại Làng nghệ thuật cộng đồng Tam Thanh.
Tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị của bảo vật quốc gia
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 1909/BVHTTDL-DSVH về việc tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản và phát huy giá trị của bảo vật quốc gia. Trong đó nhấn mạnh, cần xây dựng và triển khai hiệu quả các chương trình đặc biệt cho việc quảng bá giá trị của bảo vật quốc gia gắn với việc tuyên truyền bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa.
Thành cổ Diên Khánh: Giá trị văn hóa còn mãi với thời gian
Thành cổ Diên Khánh nằm cách TP. Nha Trang chừng 10km về phía Nam, địa phận khóm Đông Môn, thị trấn Diên Khánh. Công trình được xây dựng vào đầu triều Nguyễn, có giá trị cao về mặt kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc và được xếp hạng di tích văn hóa, lịch sử cấp quốc gia vào ngày 16/10/1998.
Lễ hội qua góc nhìn báo chí những năm đầu thế kỷ XX
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, số lượng báo và bài viết về lễ hội không quá nhiều. Thêm nữa, công việc bảo quản và lưu trữ, do nhiều nguyên nhân, chưa được như mong muốn, song với những gì hiện còn, chúng ta vẫn có thể nhận thấy ba xu hướng diễn ngôn về lễ hội.
Nghệ nhân góp phần gìn giữ giá trị nghệ thuật ĐCTT
Vừa qua UBND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị trao danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” cho 7 nghệ nhân trên địa bàn tỉnh. Trong đó, có 6 nghệ nhân thuộc lĩnh vực Đờn ca tài tử và 1 nghệ nhân thuộc lĩnh vực múa Bóng rỗi.
Tan hoang ngôi đền 200 năm tuổi ở Cần Thơ
Tọa lạc tại phường Phú Thứ, quận Cái Răng hơn 200 năm, đền Xẻo Kè là địa chỉ đỏ cách mạng của TP.Cần Thơ, là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân trong vùng. Tuy nhiên hiện nay ngôi đền đã bị đập phá tan hoang.
Vĩnh Phúc: Khánh thành Chánh điện chùa Thông (Phúc Yên)
Linh Thông Tự hay người dân trong vùng thường gọi là chùa Thông là một ngôi chùa cổ nằm trên địa bàn khu Thanh Lộc nay thuộc thôn Bắc Ái, xã Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (phía nam của dãy Tam Đảo). Tương truyền, liên quan đến hệ thống đền chùa thờ hai vị Thành hoàng là thần Cao Sơn và thần Mã Minh. Trải qua nhiều biến động của lịch sử, ngôi chùa bị xuống cấp không đáp ứng được nhu câu sinh hoạt tín ngưỡng cho bà còn nhân dân địa phương.
Tái hiện Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long
Ngày 24-5, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc các hoạt động văn hóa, giải trí nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5-5 âm lịch) và Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1-6).
Cần khắc phục việc quản lý di tích lỏng lẻo
Vừa qua, dư luận phản ứng gay gắt khi hai di tích quốc gia tháp Chăm cổ ở Bình Ðịnh là tháp Ðôi (TP Quy Nhơn) và cụm tháp Bánh Ít (huyện Tuy Phước) bị xâm hại. Người ta khoan tường, khoan mặt tháp, bắt vít, hàn khung sắt kiên cố để treo bảng quảng bá du lịch Bình Ðịnh.
Chuyện những Bảo vật Quốc gia trên đất Thanh Hóa
Tính đến cuối năm 2018, cả nước có 164 hiện vật - nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Tranh sơn khắc Việt: Sao nỡ bị lãng quên?
Tranh sơn khắc là một loại hình nghệ thuật một thời huy hoàng của hội họa...
Gieo mầm tình yêu di sản
Đến Khu di tích Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) nhiều khách tham quan không khỏi ngạc nhiên khi thấy hàng trăm em học sinh đang tham gia các trải nghiệm đắp thành bằng đất, bắn nỏ, đóng oản xôi…