Nét riêng lễ mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Si La
Lễ mừng cơm mới là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Si La.
Phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Jrai
Với mong muốn bảo tồn và phát huy nét văn hoá đặc sắc, tỉnh Gia Lai vừa tổ chức phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Jrai tại xã Chư Mố, huyện Ia Pa.
Hội hát Sắc bùa ở người Mường
Sắc bùa[1] là một hình thức sinh hoạt, một bộ phận trong hệ thống những hoạt động cần có trong dịp chúc mừng năm mới từng gia đình và trong cả làng. Sắc bùa còn tham gia một số nghi lễ khác như đám cưới, hội mùa (Xớc pông kơm c’lải lỏ). Khi các gia đình giàu có có việc vui mừng lớn, họ cũng mời các đoàn cồng đến đánh cho thêm phần vui vẻ.
Biến đổi trong đời sống nghi lễ, phong tục của người Bana
Trong những năm gần đây, đời sống đồng bào Ba na ở Gia Lai đã có những cải thiện đáng kể về vật chất và tinh thần. Nhưng mặt khác, cũng phải nhìn nhận tuyệt đại bộ phận vẫn còn đang trong trình độ phát triển văn minh tiền công nghiệp.
Phục dựng lễ hội Bàn Vương của người Dao
Nhằm bảo tồn và phát triển du lịch địa phương, Ban thường vụ Huyện ủy huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã thống nhất phục dựng lễ hội Bàn Vương.
Tôn vinh lễ Gạ Ma Thú của dân tộc Hà Nhì
Ngày 13/6, tại bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn.
Chợ Bắc Hà thưởng thức món ăn của người Hmong
Đặc sản truyền thống của người dân tộc Hmong, không thể không nhắc đến món mèn mén – một món ăn thường xuyên góp mặt trong các dịp lễ hội, tết, phiên chợ.
Đặc sắc lễ mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Jrai
Với mong muốn bảo tồn và phát huy nét văn hoá đặc sắc, tỉnh Gia Lai vừa tổ chức phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Jrai tại xã Chư Mố, huyện Ia Pa.
Văn hoá ẩm thực của người Chăm ở Ninh Thuận
Người Chăm có tập quán ăn uống theo mùa, có nghĩa là “mùa nào thức ấy”. Họ biết tận dụng nguồn thức ăn xung quanh khu vực mình cư trú, cùng với tri thức phong phú về cách chế biến và thưởng thức nó. Điều đó cho thấy thái độ ứng xử hài hòa và sự thích nghi giữa con người với môi trường tự nhiên, mà sâu xa hơn, đó còn là minh triết của một cộng đồng.
Trống, chiêng linh hồn sống của người Cơ tu
Trống, chiêng được xem là linh hồn sống của người Cơ tu, là thanh âm gọi thần cầu mùa màng bội thu, dân làng khoẻ mạnh thông qua các nghi thức cúng lễ, cầu an trong các tập tục, trong các lễ hội lớn nhỏ của làng.
Người tiếp nối những giá trị văn hóa Gia Rai từ xa xưa
Nghệ nhân Rơ Châm H’Mút, dân tộc Gia Rai không chỉ là người diễn tấu và chỉnh cồng chiêng lão luyện mà còn chế tác cũng như diễn tấu được nhiều nhạc cụ tre nứa độc đáo của dân tộc mình. Ông cũng là người tích cực truyền dạy âm nhạc truyền thống, dân gian của người Gia Rai cho thế hệ trẻ.
Khôi phục nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều
Từ lâu, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của đồng bào thiểu số Pa Cô, Vân Kiều sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Biểu tượng cây Si trong văn học dân gian Mường
Nếu cây đa là hình ảnh quen thuộc với làng Việt, thì cây si là hình ảnh thân thiết, gắn bó với làng Mường. Ở các vùng cư trú của người Mường, ta thường gặp một cây si to, tán xòe rộng, xanh um tỏa bóng mát, rễ dài buông xuống tận đất, gợi lên một dáng vẻ cổ truyền, huyền bí.
Công phu nghề Dệt Zèng của đồng bào Tà Ôi
Nghệ dệt Zèng của dân tộc Tà Ôi là một trong những ngành nghề truyền thống ra đời sớm và đến nay vẫn được duy trì.