Nghề làm giấy dó của người Dao đỏ
Là tộc người có chữ viết riêng, người Dao sớm đã biết sử dụng chính những nguyên liệu gần gũi quanh mình tạo ra một phương tiện để ghi chép lại những phong tục tập quán, những nghi lễ, những điều cần dạy bảo con cháu, đó là giấy. Làm giấy đã trở thành một nghề truyền thống của cộng đồng người Dao.
Lễ cầu mưa độc đáo của người Chăm H’Roi
Hiện nay, người Chăm H’Roi tại thị trấn Vân Canh, huyện Vân Canh (Bình Định) vẫn giữ được lễ cầu mưa độc đáo. Khi trời hạn hán kéo dài, nắng nóng, không có nước để tưới lúa, tưới cây, đồng bào sẽ làm lễ cầu mưa.
Về chiếc ghế K’Pan kê vách phía Tây cầu sung túc
Cùng với những ngôi nhà dài truyền thống, cồng chiêng, K’Pan (ghế dài) cũng được xem là biểu tượng của sự sung túc, thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc Ê Đê.
Tìm về không gian văn hóa Mường Lò
Đến xứ sở người Thái ai cũng thuộc thành ngữ Nhất Thanh, Nhì Lò, Tam Than, Tứ Tấc. Đó là sự đúc kết dân dã rất hàm xúc để định danh, định lượng và định tính giá trị văn hóa cư trú lâu đời của những cư dân bản địa Tây Bắc nước ta.
<br>
Kiêng kỵ trong thời kỳ mang thai của người Mường
Mang thai là dấu hiệu mang lại niềm vui cho các bậc làm cha làm mẹ, gia đình, dòng họ. Những kiêng kỵ trong thời kỳ mang thai đã phần nào đem lại sự yên tâm cho các ông bố, bà mẹ cũng như niềm hy vọng sẽ sinh được đứa con khỏe mạnh, đẹp đẽ trong tương lai.
Đôi khuyên tai bí mật có "1-0-2" của phụ nữ Vân Kiều
Khuyên tai theo tiếng Pa Kô gọi là păroih, còn tiếng Vân Kiều gọi là kărvang. Không chỉ là đồ trang sức đơn thuần, đôi khuyên tai của người phụ nữ Vân Kiều còn có một bí mật "che mắt" quân địch trong cuộc hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
Tục cúng “thần Thổ địa” cầu bình an
Người Việt xưa nay đều nghe quen câu dân gian “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Có lẽ bởi thế mà bao đời nay từ khắp làng quê tới chốn phố xá, người dân có tục lệ cúng “Thổ địa” – cúng đất nơi cư ngụ.
<br>
Độc đáo trò chơi kéo co cầu bình an của người Tày
Với người Tày ở thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà (Lào Cai), ngoài vui khỏe, giải trí, trò chơi kéo co còn mang tính nghi lễ gắn với tín ngưỡng cầu mùa, cầu sinh sôi phát triển.
Tục lệ mở kho lúa “có một không hai” của người Cơ Tu
Người mở kho chỉ có thể là một cụ bà, chủ của gia đình. Đây là một vinh dự của người phụ nữ Cơ Tu. Từ khi còn bé, cháu gái nào tỏ ra thông minh, lanh lẹ, có sức khoẻ tốt và có biểu hiện siêng năng, chăm chỉ chịu khó mới được bà chọn hướng dẫn thủ tục mở kho.
Độc đáo lễ “ăn lúa mới” của người Xê Đăng
Tùy theo phong tục của từng làng mà lễ hội được tổ chức theo quy mô và hình thức khác nhau nhưng vẫn chung một ước nguyện cầu mong cho dân làng không thiếu lúa để ăn, cuộc sống luôn no đủ, sung túc.
Người Gia Rai cầu kỳ làm lễ cầu mưa
Trong các nghi lễ của người Gia Rai, cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, cầu mong thần linh đem mưa về cho buôn làng để đồng bào Gia Rai ở khắp mọi nơi có cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Thanh bình lễ cúng cổng bon làng người M’Nông
Sáng 25/3, giữa cái nắng vàng như rót mật, tiếng chiêng, tiếng trống trong lễ cầu an của dân tộc M’Nông vang lên rộn rã giữa khung cảnh thanh bình của ngôi nhà chung 54 dân tộc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Sơn Tây, Hà Nội
Ngày hội “Văn hóa dân tộc Cơ Tu - Nơi lưu giữ bản sắc cộng đồng”
Lần đầu tiên Đà Nẵng sẽ thiệu văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Đà Nẵng và Quảng Nam với chủ đề Ngày hội “Văn hóa dân tộc Cơ Tu - Nơi lưu giữ bản sắc cộng đồng”.
Làng nghề dưới chân núi LangBian
Nằm lặng lẽ bao đời dưới chân núi LangBian huyền thoại - một Bon (buôn) nhỏ của tộc người Lạch hiền lành sống tựa vào cỏ cây, muông thú…Sáng, chiều lên nương, đêm về quây quần bên bếp lửa thao thức làm ra những chóe rượu cần sóng sánh men say ngây ngất giữa đại ngàn…