Độc đáo múa rối cạn của dân tộc Tày
Ra đời từ 200 năm trước, múa rối cạn tuy không phổ biến như múa rối nước nhưng vẫn luôn hấp dẫn và trở thành nét văn hóa độc đáo của người Tày ở Thái Nguyên.
'Rùng rợn' tục lệ 'cà răng - căng tai' của người Cơ Tu
Luật tục người Cơ Tu quy định, để trở thành thành viên, được quyền thiết lập quan hệ hôn nhân là cá nhân đó phải trải qua nghi lễ "căng tai - cà răng".
'Dị biệt' tập quán ăn uống của một số dân tộc ở Sa Pa
Cùng sinh sống tại huyện trong mây (Sa Pa, Lào Cai) nhưng mỗi dân tộc lại có những phong tục tập quán ăn uống "dị biệt", mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Thắm tình đoàn kết qua trò đánh quay của người Mông
Đánh quay là một trong những trò chơi dân gian rất phổ biến trong ngày hội, các dịp vui xuân của đồng bào Mông. Trò chơi này chỉ dành cho nam giới, từ các em nhỏ tới thanh niên đến người lớn tuổi đều có thể tham gia.
Dân tộc Thổ ở Nghệ An
Dân tộc Thổ là một cộng đồng dân cư bao gồm các nhóm người mang tên Kẹo, Mọn, Cuối, Đan Lai - Ly Hà và Tày Poọng, cư trú ở các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Con Cuông và Tương Dương thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường. Dân số khoảng 80.000 người. Người Thổ có nhiều dòng họ, trong đó họ Trương là một họ lớn chiếm số đông trong cộng đồng, tiếp đến là các họ Lê, họ Nguyễn, họ Phạm…
Lễ hội Lồng Tồng - Gửi gắm ước vọng xuân mới!
Cứ đến tháng Giêng, hầu khắp các thôn bản của đồng bào dân tộc Tày, Nùng đều có tổ chức lễ hội Lồng tồng để cầu mong năm mới bội thu, mùa màng tươi tốt. Năm nay, lễ hội truyền thống này đã được tái hiện tại Làng Văn hóa, Du lịch các Dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) để nhân dân và du khách được trải nghiệm và cùng hòa mình vào không khí lễ hội đầu xuân.
Độc đáo lễ cầu an của người Thái
Lễ xên bản, xên mường hay còn gọi là Lễ Cầu an của người Thái thường được tổ chức vào tháng Giêng.
Vui hội đánh quay
Tết ở đâu cũng có nhưng đối với đồng bào H’mông vùng Tây Bắc, những phong tục, lễ hội lại có những nét độc đáo mang đậm bản sắc. Trò chơi đánh quay từ lâu là trò chơi truyền thống của đồng bào mỗi khi xuân về.
Đồng bào Giáy gìn giữ nét văn hóa truyền thống
Giữ gìn và phát huy qua nhiều thế hệ, những nét văn hoá truyền thống của đồng bào Giáy ở thôn Nà Trào, xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) được bảo tồn gần như nguyên vẹn.
Phụ nữ Thái ném còn tìm duyên
Tung còn là một trò chơi truyền thống của người Thái. Đây không chỉ là hoạt động vui chơi ngày xuân, mà còn là dịp để cho trai bản, gái mường tìm hiểu và kết duyên nên vợ chồng.
Xuân khởi sắc với “Ngôi nhà chung”
Năm 2015 với mật độ dày đặc, thường xuyên các hoạt động sự kiện, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã có bước chuyển biến quan trọng, góp phần đón chào xuân mới Bính Thân 2016 vững tin với nhiều hy vọng khởi sắc, làm cơ sở cho việc tiếp tục tạo đà, nỗ lực phát huy hơn nữa kết quả hoạt động trong thời gian tới.
Tục cúng ma khô của người Mông ở Đồng Văn
Nếu người nào trong làng chết đi, thầy cúng sẽ làm lễ hứa với con ma đó sau 12 ngày sẽ làm lễ ma khô để mong linh hồn người đã khuất được siêu thoát và gia đình có tang sẽ không bị ma theo quấy rối.
Lạ lùng tục ‘kéo vợ’ về nhà của người Mông
Để có được vợ, các chàng trai người Mông ở Sapa phải ra sức lôi, kéo và thậm chí còn phải nhờ đến sự giúp sức của đám bạn mới đưa được cô gái về làm vợ.
Lễ hội xuống đồng và giấc mơ no ấm của người Mường
Hòa Bình vốn được biết đến là sự ra đời và hình thành của đời sống vật chất và tinh thần hết sức đặc sắc và phong phú, với “cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới”, với các lễ hội như: Khai hạ, Khuống mùa, lễ hội cầu mùa, lễ hội cầu mát…
<br>