“Vị thần” dẫn dắt người Mày
Người Mày là tộc người duy nhất chỉ sống ở dưới chân núi Giăng Màn, ở thượng nguồn con sông Gianh hùng vĩ, thuộc miền biên viễn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Tộc người này thuộc nhóm dân tộc Chứt, là hệ gia đình của nhóm anh em Rục, Mày, Sách...
Người Tà Ôi dạy con cháu bằng dân ca
Với người Tà Ôi, trong cuộc sống không thể thiếu những bài dân ca. Lời ca, tiếng hát được cất lên trong các dịp sinh hoạt gia đình, lao động cho tới ma chay, cưới hỏi, hội hè...
Chòi rẫy của người Cơ Tu
Mỗi khi bắt đầu canh tác ở một khu rẫy mới, việc đầu tiên mà đồng bào Cơ Tu cần làm đó là tìm vật liệu tranh, tre, nứa, lá để dựng một căn chòi trên một vị trí phù hợp. Chòi rẫy tuy đơn sơ nhưng gắn bó thiết thân với cuộc sống mưu sinh của đồng bào miền núi.
Vẻ đẹp cô gái Thái trong sắc xuân Tây Bắc
Từ lâu, Tây Bắc đã là một điểm đến hấp dẫn với bao du khách. Trên nền sắc xuân với hoa đào, hoa mận và núi non kì vĩ, làng bản êm đềm là vẻ đẹp cô gái Thái nổi bật trong màu áo cóm tựa như những bông hoa giữ mãi mùa xuân ở lại mảnh đất này.
Nhiều đặc sản “lai rai” ngày Tết
Chưa đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều cơ sở sản xuất đặc sản đã tất bật chuẩn bị tung ra thị trường những sản phẩm ngon, lạ
Khám phá Tết cổ truyền của người La Hủ ở Lai Châu
Tết cổ truyền luôn có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc La Hủ ở Lai Châu. Đó là những ngày vui tươi, phấn khởi khi đồng bào vừa kết thúc một vụ mùa bội thu.
Lễ lên nhà mới của người Mạ
Trong đời sống tâm linh, người Mạ có rất nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó phải kể đến “Lễ lên nhà mới” hay còn gọi là lễ cúng thần nhà (Yàng-hiu) - một trong những nghi lễ độc đáo và quan trọng của người Mạ.
Tết cổ truyền của người Si La ở Lai Châu
Tết cổ truyền “cô tô cơ ồ xị” của người Si La được tiến hành khi hoa hoa đào nở rộ trên khắp các triền núi. Đây cũng là thời điểm các gia đình đã hoàn thành việc thu hoạch, thóc trên các mảnh nương đã được cất vào kho.
Lễ khánh thành nhà Lang
Ngày 15/01, tại Bảo tàng không gian văn hóa Mường, 202 Tây Tiến, TP.Hòa Bình diễn ra Lễ khánh thành Nhà Lang.
Công phu chế tác trống của người Jrai
Với người Jrai ở Gia Lai, trống không đơn thuần là một loại nhạc cụ truyền thống mà còn được xem là vật chứa đựng giá trị về vật chất cũng như tinh thần, mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng của người Jrai từ bao đời nay.
Kiến trúc nhà ở của người Cống
Đã bao đời nay, nhà sàn vẫn gắn liền với cuộc sống của người Cống. Tuy nhiên, nhà sàn của họ vẫn mang được những nét đặc trưng kiến trúc riêng biệt, độc đáo và phù hợp với phong tục tập quán.
Búi tóc thể hiện gái đã có chồng
Trong đám cưới truyền thống của người Thái Đen thì lễ Búi tóc ngược (Tằng cẩu) là nghi lễ quan trọng không thể thiếu, là một dấu hiệu thông tin cho mọi người biết người con gái đó đã lập gia đình.
Phép ứng xử trong ăn uống - Nét đẹp của người Chăm
Người ta nói rằng, phải ngồi bên mâm cơm của người Chăm thì mới thấy hết được những nét đẹp văn hóa trong ứng xử của họ.
Nhà sàn tiền tỷ ở huyện lưu giữ văn hóa dân tộc ít người
Với việc đang lưu giữ, trưng bày hàng trăm hiện vật và vật dụng tiêu biểu trong hoạt động sản xuất và văn hóa, nhà sàn truyền thống của đồng bào Kor, huyện miền núi Trà Bồng được ví là nơi lưu giữ linh hồn văn hóa của cộng đồng dân tộc này ở Quảng Ngãi.