Chăm lo cho nông dân từ cái bếp
Dự án “Bếp đun cải tiến tiết kiệm năng lương” do Hội Nông dân tỉnh Quảng Trị triển khai bước đầu đã cho kết quả như mong đợi, giúp nông dân đỡ vất vả trong việc đun nấu, góp phần bảo vệ môi trường.
Giữ linh hồn của núi
Mặc thời gian, mặc biến động chiêng, ché vẫn luôn là linh hồn của người Cơ Tu…
Khám phá trang phục của đồng bào Thổ
Không cầu kỳ như trang phục của đồng bào Mông, Thái,… trang phục của đồng bào Thổ tương đối giản đơn, có nhiều nét vay mượn song cũng không khó để nhận biết ở một vài khác biệt ...
<br>
Lịch Đoi trong đời sống văn hóa của người Mường Bi
Với những đặc trưng văn hóa “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới”. Trong tập quán đó “ngày lui tháng tới” là một đặc trưng độc đáo, riêng biệt bởi họ tính thời gian bằng “lịch Đoi” - bộ lịch cổ của đồng bào Mường.
<br>
Cúng chữa bệnh – tri thức dân gian của người La Ha
Khác với các tộc người khác, đồng bào La Ha chọn phương cách chữa bệnh là những nghi lễ cúng bái.
Thầy Mo trong đời sống văn hóa người Mường
Sự tồn tại của thầy mo Mường trong đời sống là một thực tế khách quan và có tính lịch sử lâu dài. Khi con ngươì đạt tới một thể ra đời trong hoàn cảnh đó, và được đảm nhiệm vai trò trong lĩnh vực tín ngưỡng
468 đội cồng chiêng được thành lập và duy trì hoạt động
Sau 15 năm triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, toàn tỉnh có 447 nhà rông được khôi phục, xây dựng; 1.916 bộ cồng chiêng được các địa phương và gia đình gìn giữ; 468 đội cồng chiêng được thành lập và duy trì hoạt động tại các thôn, làng đồng bào DTTS.
Ngôi làng H’Mông tuyệt đẹp giữa đại ngàn Tây Nguyên
Nhắc đến người H'Mông, người ta nghĩ ngay đến những bản làng xa xôi tận biên giới phía Bắc, ít ai biết rằng ngay tại đất rừng Tây Nguyên cũng có một cộng đồng người H'Mông sinh sống.
Một góc nhìn vào văn hóa Hrê
Cuốn sách “Văn hóa cổ truyền của người Hrê ở huyện An Lão tỉnh Bình Định” (NXB Khoa học Xã hội, năm 2015; Nguyễn Xuân Nhân chủ biên, Đinh Văn Thành cộng tác) là một công trình nghiên cứu công phu về văn hóa của đồng bào Hrê. Sách được giới chuyên môn đánh giá cao, nhất là trong bối cảnh những giá trị văn hóa mang bản sắc riêng đang dần phai mòn theo thời gian.
Để phát huy hiệu quả lễ hội truyền thống của đồng bào Ê đê
Lễ hội truyền thống của đồng bào Ê đê có giá trị rất lớn trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc, gắn kết cộng đồng xã hội buôn làng, bảo tồn và phát triển các loại hình văn hóa - nghệ thuật, trong đó có cồng chiêng và sử thi - những di sản văn hóa quý giá của Tây Nguyên, góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Quyến rũ văn hóa Mường Lò
Yên Bái, cửa ngõ phía Tây Bắc của Tổ quốc, vùng đất có những danh thắng kỳ vĩ với cánh đồng Mường Lò rộng ngút tầm mắt, những triền ruộng bậc thang Mù Cang Chải, chè xanh Suối Giàng, hồ Thác Bạc; cùng đó là những di tích lịch sử, văn hóa và tâm linh có từ ngàn đời; những loại hình trình diễn độc đáo, đắm say lòng người như điệu xòe cổ bao đời qua luôn được người dân gìn giữ và phát huy…
<br>
Độc đáo hoa văn thổ cẩm Bahnar, Jrai
Hoa văn của 2 tộc người bản địa Bahnar, Jrai trên địa bàn tỉnh Gia Lai là cả kho tàng để chúng ta tìm hiểu ý nghĩa và giải mã đời sống văn hóa tinh thần của các cư dân lâu đời trên vùng đất Tây Nguyên này.
<br>
Chuh Pơ nú – Nghi lễ tự nguyện của người Jrai, Gia Lai
Đời người Jrai có rất nhiều nghi lễ vòng đời, mỗi lễ có một ý nghĩa tinh thần khác nhau nhưng nếu như những nghi lễ vòng đời là bắt buộc phải có từ khi con người sinh ra và chết đi thì Lễ Chuh Pơ nú là tự nguyện.
Lễ rước cây nêu của người Ê Đê, Đắk Lắk
Lễ Rước cây nêu vào nhà là một trong những sinh hoạt văn hoá, phản ánh đậm nét đời sống, tinh thần của đồng bào Ê Đê tỉnh Đắk Lắk.