Người giữ lửa cho ngôi nhà sàn Thái
Trò chuyện với chị Hà Thị Phương Vân (người Thái trắng, ở xóm Vẵng, Mai Châu, Hòa Bình) trong không gian nhà sàn Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, nghe chị kể về những khó khăn, thử thách và thành công bước đầu khi sinh hoạt ở “Ngôi nhà chung” mới cảm nhận hết được sự nhiệt tình, tâm huyết của chị.
Choé trong đời sống văn hoá của đồng bào Tây Nguyên
Tây nguyên là nơi sinh sống của hàng chục dân tộc anh em, có rất nhiều nét văn hóa gần gũi và tương đồng với nhau, trong đó có tập quán sử dụng chóe - một loại vật dụng bằng gốm đóng vai trò quan trọng trong đời sống của họ.
<br>
Tập quán dựng nhà của người Sán Dìu tại thôn Đồng Cháy
Đối với nhà ở truyền thống của người Sán Dìu ở thôn Đồng Cháy thì những phong tục, tập quán liên quan đến nhà ở rất phong phú và đa dạng và mang những nét đặc sắc riêng của người Sán Dìu.
Phụ nữ Hà Nhì và vai trò gìn giữ trang phục truyền thống
Trang phục truyền thống của người Hà Nhì La Mí ở Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên đang đứng trước nguy cơ mai một. Để bảo tồn, lưu giữ những sắc màu văn hoá đó không thể không nhắc đến vai trò của người phụ nữ.
<br>
Ngày hội Văn hóa thanh niên các dân tộc thiểu số
Hướng tới kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956-15/10/2016), sáng ngày 4/10, Hội LHTN huyện Con Cuông tổ chức Ngày hội Thanh niên các dân tộc thiểu số.
Đằm thắm phụ nữ vùng cao Tây Bắc
Trong chuỗi các hoạt động của Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc mở rộng lần thứ XVIII, năm 2016, phóng viên may mắn ghi lại được vẻ đẹp của các thiếu nữ trong trang phục dân tộc truyền thống đẹp dịu dàng và đằm thắm.
Một lần trong đời đi chợ vùng cao Lào Cai
Do đường xá đi lại còn khó khăn, chợ nằm xa nên có những người chỉ một lần trong đời được đến chợ vùng cao Lài Cai.
Nơi lưu truyền văn hóa Thổ
Một tuần tổ chức đều đặn 2 buổi sinh hoạt, đó là cách những nghệ nhân của CLB văn hóa dân gian làng Mó, xã Nghĩa Xuân (Quỳ Hợp) duy trì lâu nay, nhằm góp phần lan tỏa đam mê, truyền trao văn hóa người Thổ.
Luật uống rượu độc đáo ở thủ phủ rượu cần xứ Nghệ
Có gần 20 tổ sản xuất rượu cần hoạt động thường xuyên, bản Chòm Muộng xã Mậu Đức, huyện Con Cuông, Nghệ An hiện là nơi sản xuất rượu cần nhiều nhất ở miền tây xứ Nghệ. Không chỉ vậy, bản người Thái này còn có luật uống rượu cần với những nguyên tắc khắt khe.
Dệt lanh - nét đẹp trong văn hóa truyền thống dân tộc Mông
Cây lanh đã gắn bó với đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang từ bao nhiêu đời nay. Người phụ nữ Mông luôn gắn liền với nghề trồng lanh, dệt vải và trở thành biểu tượng cho sự dẻo dai, cần cù và khéo léo. Những bộ váy, áo của người Mông được dệt từ sợi lanh đã tạo nên những sắc màu rực rỡ cho các phiên chợ và được khách du lịch yêu thích. Đó còn là sản phẩm truyền thống đặc sắc thấm đượm tinh hoa văn hóa đồng bào dân tộc Mông vùng Cao nguyên đá.
<br>
Tiếng khèn – ngôn ngữ giao tiếp độc đáo của người Mông
Tôi gọi tiếng khèn là ngôn ngữ giao tiếp độc đáo của người Mông bởi nó không chỉ là phương tiện để giao tiếp giữa con người với thế giới tâm linh trong đám ma, đám giỗ mà còn là tâm sự của chàng trai Mông gửi đến bạn tình, là tiếng lòng gọi bạn thiết tha, là khúc nhạc vui trong ngày hội hay những giây phút nghỉ ngơi sau một ngày dài làm việc...
Người Mông Nghệ An rảnh rỗi là ... ném pao tìm người yêu
Đồng bào Mông có rất nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như múa khèn, chơi quay,... nhưng phổ biến nhất vẫn là trò chơi ném pao tìm người yêu.
<br>
Khai hội Katê của đồng bào Chăm
Chiều 29-9, tại huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) đông đảo đồng bào Chăm ở Ninh Thuận cùng hàng ngàn người dân địa phương và du khách đã tham dự nghi lễ rước y trang, mở đầu cho Lễ hội Katê.
<br>
Độc đáo tết cá của người Tày
Cư dân Tày ở xã Mậu Duệ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang tổ chức tết cá để cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cũng là để tưởng nhớ đến công lao người đã mang tới cho cư dân Tày nơi đây nghề trồng lúa nước.