Lễ Cấp sắc người Dao Đất Tổ
Cấp sắc (hay Lập tĩnh) - lễ Đặt tên âm mà đàn ông người Dao nhất định phải trải qua là nghi lễ không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao. Không những là nghi lễ đặc sắc, mà còn hội tụ đầy đủ tinh hoa văn hóa tín ngưỡng, chứa đựng hệ thống giá trị phong phú về lịch sử, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật. <br>
Độc đáo nữ phục người Dao quần chẹt
Khác với trang phục Dao đỏ và Dao tiền, người Dao quần chẹt tự làm ra vải mặc và từ đó họ cắt may thành các bộ y phục. Mỗi bộ y phục của phụ nữ Dao quần chẹt đều gồm khăn đội đầu (búi chấy), yếm (ti pàn), áo dài (guy), quần (quà), xà cạp (Ti keo), tua (păn nhì).
Những phụ kiện làm đẹp của phụ nữ miền Tây xứ Nghệ
Nói đến làm đẹp của chị em phụ nữ không thể thiếu các món phụ kiện và phụ nữ miền Tây xứ Nghệ cũng vậy. Mặc dù có những phong tục, tập quán, kiểu cách ăn mặc riêng nhưng những phụ kiện đi kèm là không thể thiếu.
<br>
Một biểu tượng văn hóa độc đáo của đồng bào vùng cao
Với đồng bào vùng cao, trước đây cây nỏ được dùng trong săn bắn, trong đánh giặc giữ làng, giữ nước, là biểu tượng của sức mạnh và lòng dũng cảm. Ngày nay, ngoài ý nghĩa đó, cây nỏ còn trở thành một biểu tượng văn hóa, là dụng cụ thi đấu, một môn thi thể thao "hút" người xem.
<br>
Lưu truyền nghề chế tác nhạc cụ dân tộc
Nghệ nhân ở buôn làng Tây Nguyên vẫn giữ cho mình không gian riêng, để sống với tình yêu nhạc cụ truyền thống và tìm mọi cách truyền lại cho thế hệ trẻ.
Một số trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Nông
Trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số là một trong những di sản văn hóa độc đáo, mang nét đặc trưng riêng biệt rất dễ nhận biết của từng dân tộc
Nghĩ về bảo tồn tượng nhà mồ Tây Nguyên
Tượng nhà mồ là một trong những đặc trưng độc đáo của nghệ thuật tạo hình Tây Nguyên. Tượng mồ không chỉ là nghệ thuật điêu khắc mà còn là tâm linh bởi nguyên bản đó là sự sẻ chia của người sống với người đi về với thế giới ông bà.
Chuyện buồn ở ven trời Tây Bắc
Tây Bắc, dòng sông Đà chênh vênh! Xuôi theo sông, tôi về. Vẳng trong không gian, trên các sườn núi, lời hát tìm bạn của các chàng trai Mông đã bắt đầu ngân lên: Cú cò, nhỉa cò, cú nhỉa cò...(anh và em, anh và em yêu nhau)... báo hiệu một mùa “bắt vợ”, “kéo vợ” vào vụ.
<br>
Về bản Mông nghe làn điệu giao duyên
Với người Mông “Thiếu tiếng đàn tiếng hát như thiếu muối thiếu cơm”, dân ca giao duyên của họ có vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục, hình thành nhân cách con người, góp phần làm nên nét độc đáo của đạo đức, văn hóa.
Ấn tượng bộ tem gỗ đầu tiên về "Cộng đồng các dân tộc Việt Nam”
Bộ tem gỗ của nghệ nhân Võ Văn Hải (hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật Đắk Lắk) đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác nhận kỷ lục “Bộ tem bằng gỗ đầu tiên về cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam”.
Tái hiện nhiều lễ hội độc đáo của người Dao, Yên Bái
Trong khuôn khổ Lễ hội quế Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2016 diễn ra vừa qua, nhiều nghi lễ đặc sắc của đồng bào người Dao huyện Văn Yên đã được tái hiện thu hút hàng nghìn khán giả và du khách đến xem.
Những người phụ nữ ở bản Thôm Ly
Thôm Ly là một bản người Dao, thuộc xã Giáp Trung, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Đường từ trung tâm xã đến bản đi lại rất khó khăn, cheo leo gập ghềnh đá. Bản chỉ gồm hơn chục nóc nhà nằm rải rác quanh một ngọn núi đá cao. Đàn ông ở bản thường đi làm thuê ở nơi xa, chỉ ngày tết hoặc khi có việc mới trở về nhà. Phóng sự ảnh ghi lại cuộc sống đời thường của những người phụ nữ tảo tần giữ gìn lửa ấm trong nhà.
<br>
“Pẻng tải” của người Nùng trên đất Đắk Nông
“Pẻng tải” là món ăn quen thuộc trong đời sống người Nùng. Vào giữa tháng 7, dù ở quê hương hay trên những vùng đất mới, người Nùng thường làm bánh này để cúng tổ tiên, biếu cha mẹ, gia đình cùng ăn.
<br>
Đắk Nông: Nét đẹp lễ hội, phong tục đồng bào các dân tộc thiểu số qua hình ảnh
Trên địa bàn tỉnh hiện có 40 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó có hơn 32.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Trong quá trình an cư, lạc nghiệp, đồng bào các dân tộc anh em cùng nhau giữ gìn những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, đồng thời xây dựng nếp sống văn hóa mới.
<br>