
Từ bao đời nay, quẩy tấu đã trở thành nét đẹp của đồng bào Mông trên cao nguyên đá và nghề đan quẩy tấu không những mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo mà còn giữ gìn nghề truyền.



Quẩy tấu là sự sáng tạo trong lao động của người dân miền núi, nó được ví như chiếc địu, như chiếc ba lô và hầu hết mọi thứ cần mang vác đều được đựng trong quẩy tấu.

Kích thước của quẩy tấu là không hạn định, tuỳ theo khả năng sử dụng mà người ta đan quẩy tấu to hay nhỏ. Cái to dành cho người cường tráng khoẻ mạnh, cái nhỏ dành cho đàn bà con gái và trẻ con.


Khi đi nương quẩy tấu đựng dụng cụ lao động, khi về nhà quẩy tấu lại đựng các sản vật từ nương về nhà, khi đi chợ quẩy tấu cũng đi theo.

Ít có vật dụng nào gần gũi và gắn bó với người Mông như chiếc quẩy tấu, khi đi nương quẩy tấu đựng dụng cụ lao động từ nhà lên nương, khi về nhà quẩy tấu lại đựng các sản vật từ nương về nhà.

Kích thước của quẩy tấu là không hạn định, tuỳ theo khả năng sử dụng mà người ta đan quẩy tấu to hay nhỏ. Cái to dành cho người cường tráng khoẻ mạnh, cái nhỏ dành cho đàn bà con gái và trẻ con.

Ít có vật dụng nào gần gũi và gắn bó với người Mông như chiếc quẩy tấu.

Người Mông đã sáng tạo ra chiếc quẩy tấu phù hợp với việc di chuyển trên địa hình đèo dốc.