Lễ “Tạ ơn cha mẹ” của người Gia Rai
Với người Gia Rai, việc báo hiếu cha mẹ rất quan trọng, nó không chỉ thể hiện qua cách cư xử với cha mẹ hàng ngày, mà những hành động báo hiếu còn được thể hiện bằng một nghi lễ lớn và trang trọng, đó là lễ “Tạ ơn cha mẹ”.
Ném Pao - trò chơi độc đáo của đồng bào Mông
Từ bao đời nay, trò chơi dân gian truyền thống đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có ý nghĩa nhân văn cao đẹp. Trò chơi dân gian ném pao người Hmông là một trong những nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của tộc người.
Nghệ nhân gắn bó 70 năm với nhạc cụ dân tộc Ba Na
Nghệ nhân dân gian Phan Chí Thành - người dân tộc Ba Na là một trong số ít nghệ nhân lão thành tại vùng đất Bình Định có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân gian, nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Ông vừa có khả năng chế tác nhạc cụ vừa thực hành biểu diễn nhạc cụ truyền thống dân tộc Ba Na K’riêm.
Tập quán canh tác nương rẫy truyền thống của người Hmông ở Sơn La
Người Hmông ở xã Chiềng Sơ chủ yếu sống dựa vào trồng trọt nương rẫy với các loại cây trồng chính là lúa nương và ngô.
Một ngày với người Tày tại “Ngôi nhà chung”
Thoát khỏi cái nóng oi bức của những ngày cuối hè Hà Nội, tôi “phượt” về Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, để hít căng lồng ngực thứ không khí trong lành của Đồng Mô “sơn thủy hữu tình”. Và thật may mắn có được một ngày cuối tuần trọn vẹn với những trải nghiệm lý thú cùng đồng bào Tày đang hoạt động thường xuyên ở đây.
Phiên chợ người Mông
Chợ Cao Sơn trước đây họp trên một quả đồi thoai thoải là nơi bày bán đủ mọi sản vật của vùng cao, những vật dụng cần thiết cho người dân tộc: cày, cuốc, xẻng, dao các loại rau, hoa quả, mật ong.
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong nghi lễ cộng đồng của người Xơ Teng
Đối với người Xơ Teng, việc tổ chức các nghi lễ cộng đồng là thể hiện niềm tin của con người với thần linh. Với ý nghĩa đó, nghệ thuật ngôn từ được người ta sử dụng để kết nối con người với thần linh và kết nối con người với nhau trong môi trường nghi lễ.
Nữ phục của đồng bào Thái ở Nghệ An
Y phục của phụ nữ Thái miền núi Nghệ An nói chung và người Thái huyện Quỳ Châu nói riêng về cơ bản giống như y phục của người Thái các vùng khác ở Việt Nam. Bộ y phục gồm: khăn, áo, váy, dây lưng.
Lệ làng…. hợp pháp
Bây giờ những hủ tục ấy hay nói chính xác là những lệ làng ngày xưa đã được “thay máu” bằng hương ước, quy ước. Điều này được ví như barie sàng lọc, cái đẹp để lưu giữ tiếp tục, loại bỏ cái xấu, không văn minh.
Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo
Lễ cúng thần rừng là dịp để người dân gửi gắm một mong ước, những hy vọng cho một năm mới no đủ, gia đình mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt,... có thể nói, lễ cúng thần rừng là một nghi lễ quan trọng và có ảnh hưởng lớn trong đời sống tâm linh của tộc người Pu Péo.
Lễ Then xò lụ của người Thái, Điện Biên
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
Những điệu múa “sống dậy” nền văn hóa Óc Eo
Lấy cảm hứng từ những hiện vật của nền văn hóa Óc Eo để lại, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Đặng Hùng đã có công mô phỏng, khắc họa thành những động tác múa Óc Eo độc đáo. 3 bài múa đầu tiên gồm: Con voi, Thanh kiếm và Sum họp đã khơi nguồn cho một phong trào văn hóa tinh thần ý nghĩa tại huyện Thoại Sơn, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa vật thể, phi vật thể thuộc nền văn hóa Óc Eo.
Âm nhạc trong nghi lễ Thèn cầu yên ở Lạng Sơn
Dân tộc Tày cư trú đông ở các tỉnh phía Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn… Trong vùng thường xuyên xuất hiện sự tiếp xúc, giao lưu giữa nhiều tộc người khác nhau, tuy nhiên người Tày vẫn bảo tồn được những giá trị quý báu trong một số phong tục tập quán, trong đó phải kể đến nghi lễ then.
Nghệ Thuật trang trí nhà xe trong tang lễ người Cao Lan
Nghi lễ làm nhà xe cho người chết trong lễ tang là một trong những hiện tượng văn hóa đặc sắc của người Cao Lan ở Tuyên Quang, phản ánh rõ nét đời sống tín ngưỡng, quan niệm về tôn giáo, biểu hiện thế giới quan, nhân sinh quan tộc người với những giá trị nhân văn sâu sắc; đồng thời là nơi lưu giữ các loại hình nghệ thuật dân gian như: mỹ thuật, văn học, âm nhạc, múa tế…Trong đó, nghệ thuật trang trí đóng vai trò quan trọng, bộc lộ sự độc đáo về cách thức thể hiện, hệ thống biểu tượng phong phú, ẩn chứa nhiều lớp ý nghĩa về tín ngưỡng, văn hóa tộc người.