Chuyện cổ tích giữa đời thường của đôi vợ liệt chồng mù
Nhiều người bảo hai anh chị là “khùng” khi lấy nhau. Anh bị mù cả hai mắt, có một đời vợ và đứa con gái nhỏ, còn chị liệt chân tay khó đi lại và làm được việc gì. Nhưng mặc cho gia đình ngăn cấm thậm chí “từ mặt”, anh chị vẫn quyết tâm vượt qua mọi rào cản để đến với nhau xây dựng một cuộc sống hạnh phúc. Đó là câu chuyện tình đẹp như cổ tích của đôi vợ chồng đặc biệt nhất chốn này.
Người Pa Cô cuối cùng chế tạo nỏ
Những chiếc nỏ, một thời được đồng bào dân tộc vùng cao sử dụng để săn bắn thú rừng, diệt giặc ngoại xâm. Nhưng hiện nay, loại vũ khí truyền thống của người dân tộc Pa Cô đang dần mất đi khi ít người biết cách chế tạo. Tại thôn 3, xã Hồng Tiến, Thị xã Hương Trà, TT Huế chỉ còn một người biết làm nỏ đó là già làng Cu Lim, năm nay đã 83 tuổi.
Người “vác tù và hàng tổng” thời hiện đại hơn 30 năm vận động người dân hiến giác mạc
Theo số liệu thống kê của Bệnh viện mắt Trung ương, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 300.000 người mù do bệnh lý giác mạc và cứ mỗi năm lại có thêm khoảng 15.000 người bị mù mới. Phương pháo điều trị duy nhất để mang lại ánh sáng cho những bệnh nhân này là ghép giác mạc. Do đó việc hiến tặng giác mạc sau khi qua đời là một việc làm có ý nghĩa nhân đạo cao cả, mang lại cuộc sống tươi đẹp cho hàng trăm nghìn người mù...
Hành động nhỏ, ấn tượng tốt
Vào mỗi dịp lễ, Tết khi đi du xuân tại các điểm lễ hội, di tích, người dân Thủ đô lo ngại nhất là tình trạng “chặt chém” tại các điểm trông xe tự phát.
Về nơi những đứa trẻ được sinh ra trên cánh võng
Suốt mấy chục năm qua, những đứa trẻ ở thôn Cẩm Đông thay vì được sinh ra ở cơ sở y tế xã, thì chúng được sinh ra ngay trên những chiếc võng dù vì mẹ chúng không “nhịn được nữa”. Ở đây không thiếu những gia đình mà cả mẹ cả con cùng được sinh ra trên võng khi cứ mười đứa trẻ được sinh ra ở đây thì có đến 9 đứa được sinh ra trên võng.
Xây dựng nông thôn mới phải thực chất và bền vững
Chiều 28-12, tại H. Hòa Vang, UBND TP Đà Nẵng tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2016 và triển khai kế hoạch năm 2017. Tham dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Võ Công Trí; Phó Chủ tịch UBND TP, Trưởng BCĐ Xây dựng NTM TP Hồ Kỳ Minh và Giám đốc Sở NN&PTNT TP, Phó trưởng BCĐ Xây dựng NTM TP Nguyễn Phú Ban đồng chủ trì hội nghị...
Chuyện chưa kể về “gia tộc” sinh ra để bám biển Trường Sa - Hoàng Sa ở miền Trung
Ở mảnh đất miền Trung có một dòng họ từ thủa “mang gươm đi mở cõi” chỉ biết bám biển mưu sinh. Hơn 600 năm từ ngày đầu theo chân vua Lê Thánh Tông đến đây lập làng, nay con cháu dòng dõi gia tộc nhiều đời giữ chức vụ quan trọng trong Triều Nguyễn từng thống lĩnh thủy quân bảo vệ chủ quyền nước ta trên hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa nay tiếp tục bám biển mưu sinh.
Văn hóa uống rượu
Uống rượu là một tập quán trong giao tiếp xã hội. Và uống rượu có văn hóa và điều độ còn tốt cho sức khỏe nữa. Tuy nhiện, hiện nay có một số ít người hiểu sai về văn hóa uống rượu dẫn đến tình trạng lạm dụng rượu bia làm biến tướng nét đẹp văn hóa.
Miền Trung lại sắp đối mặt với đợt lũ lớn tiếp theo
Do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc kết hợp với nhiễu động gió Đông trên cao nên từ hôm nay (29/12) đến ngày 1/1/2017, các tỉnh từ Quảng Trị - Ninh Thuận xuất hiện mưa lớn trên diện rộng, có khả năng sẽ xuất hiện một đợt lũ lớn.
<br>
Chia phần – Văn hóa đoàn kết của cộng đồng làng Cơ Tu
Từ những sự kiện chung của làng, dòng tộc, hộ gia đình, thì tục chia phần bao giờ cũng được đồng bào Cơ Tu quý trọng.
Người đàn ông tật nguyền và chuyến xe trâu đưa đón học sinh miễn phí
Đều đặn mỗi ngày người đàn ông tật nguyền thức dậy từ sáng sớm để bắt đầu hành trình đưa đón miễn phí các em học sinh mầm non đến trường.
Những 'người hùng' thầm lặng trên cánh đồng hoa mặt trời
Dịp cuối năm, cánh đồng hoa hướng dương ở Nghĩa Đàn đón hàng chục nghìn lượt khách ghé thăm. Để đảm bảo mọi thứ diễn ra thuận lợi, không thể không nhắc đến những người đang làm công tác bảo vệ, dọn vệ sinh - những công việc thầm lặng nhưng nhiều ý nghĩa.
Lạ thay người phụ nữ suốt 15 năm ăn quả chua thay cơm
Người phụ nữ ấy tên là Phan Thị Thanh (SN 1975), trú tại xóm Bói Lợi, xã Nam Cát, Nam Đàn, Nghệ An. Suốt gần 15 năm qua, chị Thanh mắc chứng sợ ăn cơm, thức ăn và chỉ ăn các loại quả có vị chua.
“Đệ nhất kéo” người Việt cắt tóc nhanh nhất thế giới
Chỉ với năm ngón tay, cùng 11 chiếc kéo trên tay với những thao tác điêu luyện đến rùng người. Chưa đầy 1 phút đồng hồ tác phẩm “Khoảnh khắc hòa quyện” được hoàn thành trong sự thán phục của giới nghệ nhân xử lý tóc trên toàn thế giới. Sựu kiện này đã đưa tên tuổi “Hưng - đệ nhất kéo” cả thế giới biết đến khi xác lập kỷ lục Guinness cho riêng mình.