Góc khuất phía sau những món hời bạc triệu nhờ nghề “săn” đá cảnh
Mỗi viên đá cảnh đặc biệt mà những người đi “săn đá” lấy được có thể mang lại vài triệu thậm chí vài chục triệu đồng lợi nhuận, nhưng để có được điều đó, những “thợ săn đá cảnh” có nguy cơ hứng chịu thương tật suốt đời thậm chí đánh đổi cả sinh mạng với cái nghề đặc biệt nguy hiểm này. Vất vả, hiểm nguy là thế nhưng nhiều năm qua, người dân nơi đây vẫn coi nó là một nghề “hái ra tiền” và sẵn sàng phó mặc tất cả.
BQL rừng phòng hộ Kỳ Sơn: Năm 2016, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận
BQL rừng phòng hộ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong điều kiện còn nhiều khó khăn. Song được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, Sở NN&PTNT và các cơ quan ban ngành nên đơn vị đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Vĩnh Phúc: Báo chí góp phần đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
"Báo chí là kênh thông tin quan trọng, phải thực sự là cầu nối giữa Đảng với nhân dân; tích cực vào cuộc, tuyên truyền không chỉ những thành tựu đạt được mà còn phản ánh về những vấn đề nổi cộm, khó khăn vướng mắc để tỉnh kịp thời chỉ đạo các cơ quan liên quan tìm hướng giải quyết". Đó là ý kiến của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH khóa XIV tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan tại "Tọa đàm báo chí đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống" ngày 14/1/2017.
Người phụ nữ có 7 đứa con không biết ai là cha
Người đàn bà với bi kịch một thời giờ đã có một ngôi nhà chắc chắn để ở, đêm đêm không còn nghe thấy tiếng đuổi người đi nữa.
Chuyện gia đình 4 thế hệ sống chung một căn nhà trên đảo nổi giữa lòng TP Huế
Giữa dòng Sông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế có một hòn đảo nhỏ hiện hữu, trên đó có cả một đại gia đình đã bao năm bám trụ, gắn bó với bao khúc nỗi niềm của dòng sông. Một đại gia đình với 4 thế hệ, 30 con người quây quần sống chung với nhau trong một căn nhà, cùng làm ăn sinh sống, cùng chung tay dạy dỗ lớp trẻ, cùng hưởng niềm vui và cả những khốn khó của cuộc đời bằng nụ cười hạnh phúc viên mãn.
Trường tiểu học thị trấn Mường Xén: Cần sự quan tâm của cấp trên!
Những năm qua, Trường tiểu học thị trấn Mường Xén huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác dạy và học. Tuy nhiên, bên cạnh sự vui mừng về những thành tích đã đạt được thì đội ngũ giáo viên và học sinh nơi đây vẫn đang đối diện với muôn vàn khó khăn, nhất là sự xuống cấp của ngôi trường này.
Độc đáo lễ rước dâu bằng xe tre ở Hội An
Một chú rể ở TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) đã quyết định chọn chiếc ô tô điện làm bằng tre độc nhất vô nhị để “đưa nàng về dinh”.
Đảng bộ xã Diễn Lộc lãnh đạo phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
Đảng bộ xã Diễn Lộc (Diễn Châu, Nghệ An) đến cuối năm 2016 có 331 đảng viên, sinh hoạt tại 20 chi bộ trực thuộc. Năm 2016, nhờ sự đoàn kết thống nhất trong lãnh đạo, điều hành của Ban chấp hành Đảng bộ xã và nhất là với sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị cùng với sự đồng thuận của nhân dân đã tạo ra một sức bật mạnh mẽ trên địa bàn…
Tết sớm ở miền biên viễn
Năm nay, các cộng đồng thiểu số Mông, Khơ mú và các điểm tái định cư thủy điện Hủa Na ở huyện Quế Phong (Nghệ An) đón Tết sớm hơn thường lệ. Sự kiện được chính quyền địa phương tổ chức, vì vậy đồng bào có được cái Tết no đủ, đầm ấm hơn.
Xóm ve chai những ngày giáp Tết
Từ sáng sớm, những người phụ nữ mua bán ve chai ở Hải Phòng vẫn rong ruổi trên chiếc xe đạp cọc cạch khắp các con hẻm, khu phố...
Hữu Lập: Nỗ lực đưa kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh và bền vững
Những năm qua, Đảng bộ xã Hữu Lập (Kỳ Sơn, Nghệ An) luôn tích cực đổi mới công tác lãnh đạo, bám sát tình hình thực tiễn địa phương, đề ra các Nghị quyết chuyên đề, chương trình, kế hoạch để triển khai thực hiện các nhiệm vụ nhằm từng bước đưa địa phương thoát khỏi xã nghèo, chậm phát triển.
Làng dệt “giữa phố“
“Nắng Duy Xuyên tơ vàng giăng khắp lối - Chiều Điện Bàn xe đạp nước thay mưa”. Nghề tơ tằm dệt lụa là nghề truyền thống của quê hương Duy Xuyên, Điện Bàn (Quảng Nam). Gần nửa thế kỷ qua, “tơ vàng Duy Xuyên” còn theo chân người dân vào lập nghiệp trên vùng đất Sài thành và hình thành nên làng dệt Bảy Hiền nổi tiếng.
Lò nặn tượng Táo Quân gần 100 năm đỏ lửa
Nằm khuất sau những lò nung tò he hay những gian hàng gốm thương mại ở làng gốm Thanh Hà (TP. Hội An), cơ sở sản xuất của gia đình ông Nguyễn Văn Chín - một trong số ít những người còn giữ nghề nặn tượng Táo Quân đến nay đã có gần 100 năm đỏ lửa. Đang vào mùa nhộn nhịp nhất năm khi tết sắp về, đến thăm cơ sở ông Chín luôn có người xẻ đất nhào nặn, bốc hàng từ lò, người thì đưa tay tỉ mỉ từng vòng phết màu. Tất cả họ đang giữ hương vị Tết Hội An, Tết Việt trên mỗi bức tượng Táo Quân.
Nghệ thuật “đuổi” khách” của quán cà phê vỉa hè đông nhất Phố Núi
“Đuổi” khách cũng phải có “nghệ thuật” để người ta hài lòng mà lần sau còn quay lại.