Đờn ca tài tử Nam Bộ - Bảo tồn và phát triển
Đó là chủ đề của Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III sẽ diễn ra vào tháng 4/2020 tại Cần Thơ.
Liên hoan “Đờn ca tài tử, cải lương” Trảng Bàng
Chào mừng kỷ niệm 73 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh (2.9), Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Trảng Bàng tổ chức liên hoan “Đờn ca tài tử, cải lương” lần thứ 3, năm 2018, với chủ đề “Giai điệu phương Nam”.
“Báu vật sống" của Đờn ca tài tử Nam Bộ
Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo được ví như “Báu vật sống" của nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. Cả cuộc đời ông luôn gắn liền với âm nhạc tài tử và những cây đàn dân tộc như đàn tranh, đàn kìm, đàn cò...
Ðờn ca tài tử - một tài sản quý báu của âm nhạc dân tộc
Trong lịch sử hình thành và phát triển âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, Ðờn ca tài tử được xem như là thể loại sinh ra muộn hơn cả. Cuối thế kỷ 19, trên các miền quê sông nước Nam Bộ, đâu đâu cũng hình thành những nhóm nhạc dân gian tổ chức đàn ca giải trí, gọi là phong trào "đàn cây".
Chuẩn bị cho hội thi Đờn ca tài tử tỉnh Bạc Liêu lần thứ VI
Để phát huy hơn nữa giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT), ngành Văn hóa tỉnh đã duy trì nhiều phong trào, hoạt động thiết thực. Hội thi ĐCTT tỉnh Bạc Liêu lần thứ VI sắp diễn ra trong tháng 9 tới là một trong những động thái nhằm bảo tồn loại hình nghệ thuật độc đáo này.
Sức sống mãnh liệt của đờn ca tài tử
Trải qua bao biến cố thăng trầm của thời gian, đờn ca tài tử vẫn như một mạch ngầm chảy mãi theo dòng văn hóa của người dân Nam Bộ và ngày càng lan tỏa.
Sức sống mới của đờn ca tài tử
Nhiều câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử ở 24 quận, huyện hoạt động sôi nổi với chất lượng ngày càng cao. Trong môi trường ấy xuất hiện những hy vọng về lớp kế thừa của bộ môn nghệ thuật được xem là đặc sản phương nam.
Tri ân "báu vật sống" đờn ca tài tử
Ngoài nhà trưng bày, tỉnh Đồng Tháp còn xây tặng nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo ngôi nhà rộng 200 m2 tại TP Cao Lãnh.
Động lực để đờn ca tài tử ở Bù Đăng phát triển
Lần đầu tiên, Câu lạc bộ (CLB) Đờn ca tài tử xã Nghĩa Bình đại diện huyện Bù Đăng tham gia liên hoan đờn ca tài tử tỉnh Bình Phước năm 2018, với chủ đề “Cung bậc tơ lòng”.
Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử
“Hương lúa vàng” là chủ đề của hội thi Đờn ca tài tử - cải lương (ĐCTT-CL) huyện Phú Giáo lần thứ IX năm 2018. Hội thi vừa khép lại nhưng dư âm thì vẫn còn vọng mãi bởi những thí sinh luôn “cháy” hết mình với bộ môn nghệ thuật ĐCTT-CL bằng tất cả tình yêu và niềm đam mê.
<br>
Chân chất như “Tài tử miệt vườn”
Có một cuộc thi mà dường như chuyện thắng thua không quan trọng, hình ảnh sân khấu cũng chẳng màng. Quan trọng là được ca tài tử, được trải lòng với cung bậc ngũ âm.
Khơi dậy tình yêu đờn ca tài tử
Liên hoan văn nghệ thiếu nhi hè khối phong trào TP Hồ Chí Minh năm 2018 vừa kết thúc vào cuối tháng 7. Bên cạnh những tiết mục ca múa nhạc sôi động, liên hoan năm nay còn thu hút nhiều thiếu nhi tham gia ở thể loại đờn ca tài tử Nam Bộ thật sự gây ấn tượng cho ban giám khảo và người xem.
Tổ chức hội thi Đờn ca tài tử cải lương “Hương lúa vàng”
Từ ngày 5 đến tối 7-8, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao huyện Phú Giáo đã diễn ra Hội thi Đờn ca tài tử cải lương “Hương lúa vàng” huyện Phú Giáo lần thứ IX năm 2018.
Khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử "Tiếng Tơ lòng"
Tối 8/8, tại TX.Đồng Xoài, Bình Phước, Sở VH-TT-DL tỉnh chủ trì khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử (ĐCTT) tỉnh Bình Phước lần 4 năm 2018 mang tên “Cung bậc tơ lòng”, với chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ, tình yêu quê hương đất nước, sự phát triển và đổi thay về kinh tế xã hội của tỉnh.