Vẻ đẹp thân thuộc mùa nước nổi ở Châu Đốc
Cá linh, bông điên điển, những cánh rừng tràm xanh ngát... là những nét đẹp đặc trưng của vùng Châu Đốc (An Giang) vào mùa nước nổi.
Về với miền Tây
Quá trình hình thành lạ lùng, những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những miền đất phù sa phì nhiêu dọc theo những dòng sông và những giồng cát ven biển như vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau... mà chúng ta gọi chung một cách thân thương ấy là miền Tây.
Về An Giang thăm khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
Trong chuyến công tác tại tỉnh An Giang gần đây, chúng tôi có dịp đến thăm Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên.
Vì sao Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà?
Vào mùa giông chướng lúc nào con sông cái nối Tiền Giang và Hậu Giang cũng ầm ào sóng lưỡi búa. Do chảy xiết và tạo thành những xoáy nước hun hút, làm sụp lở vùng "đất nạc" Năng Gù phía dưới và phần "đất liền" bên tả ngạn thành từng mảng, nên ghe xuồng qua đây không thể không nôn nao lo sợ. Chính vì vậy người xưa đã đặt gọi con sông dữ ấy là Vàm Nao. Cũng thấy có một số sách viết trài trại là Vàm Lao, Vàm Giao…
Chùa Tây An - biểu tượng giao lưu văn hóa của người Việt – Khmer – Chăm
Với nhiều nhà nghiên cứu, chùa Tây An (thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) là biểu tượng điển hình của sự giao lưu và tiếp biến văn hóa vật chất Việt- Khmer và Chăm Islam trên địa bàn An Giang. Đây được xem là biểu tượng hòa hợp dân tộc trong quá trình cộng cư.
Gáo Giồng – Đồng Tháp Mười thu nhỏ
Năm 1996 là năm kết thúc chặng đường 10 năm khẩn hoang, phục hóa Đồng Tháp Mười, đây cũng là điểm dừng chân cuối cùng của hành trình khẩn hoang Nam Bộ. Chừng ấy thời gian, hình ảnh về một Đồng Tháp Mười xưa hoang sơ giờ chỉ còn lại trong ký ức. May thay, cái vốn quý mà người đời nay thường trân trọng về những gì thiên nhiên ban tặng cho người dân Nam Bộ vẫn còn hiện diện khá rõ ở Gáo Giồng, nơi được xem là một Đồng Tháp Mười thu nhỏ.
Cảnh đẹp khó cưỡng của mùa nước nổi
Năm nào cũng vậy, đến mùa nước nổi thì du khách thập phương đổ về vùng đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu để ngắm cảnh đẹp đến nao lòng của mùa nước nổi.
Nguyễn Hữu Cảnh - bậc tiền hiền xứ Đồng Nai và cõi trời Nam
Đền thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh - bậc tiền hiền đi giữ đất Đồng Nai, mở cõi trời Nam xưa, thuộc ấp Bình Kính, thôn Bình Hoành, tổng Phước Vĩnh Thượng, huyện Phước Chánh, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa. Nay thuộc ấp Nhị Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Năm 1991, được xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia.
<br>
Tiền Giang: Lăng mộ, đền thờ tả quân Lê Văn Duyệt một địa chỉ du lịch...
Long Hưng từ lâu là một địa danh lừng lẫy trong lịch sử đấu tranh của dân tộc. Tuy nhiên, ít ai biết được vùng đất vốn giàu nhân văn, lắm anh kiệt này còn có những địa chỉ mang dấu ấn lịch sử, được xem như là một di tích về một thuở mang gươm đi mở cõi, khai phá vùng đất phương Nam của cha ông ta.
Về Tây Đô ghé thăm Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam
Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam. Đến với nơi đây, con người ta như được trở về với những điều thanh bình nhất, giản dị nhất.
Khám phá vẻ đẹp hoang sơ của Hòn Sơn
Được biết đến cách đây chưa lâu, nhưng Hòn Sơn (xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang) đã trở thành điểm đến thú vị, với cảnh biển trời bao la, bãi cát dài mịn.
Chùa Dơi: Điểm du lịch kì thú của miền sông nước Sóc Trăng
Đây là một trong những địa chỉ quen thuộc của khách hành hương khi tới Sóc Trăng. Trước đây, ngôi chùa này là nơi trú ngụ của hàng ngàn con dơi quạ. Tuy nhiên, trước tình trạng săn bắt vô tội vạ của người dân ở bên ngoài nên dơi quạ tại đây ngày càng thưa dần.
Kỳ lạ con đường rẽ đôi biển tại Vũng Tàu
Rất nhiều người đã đến Vũng Tàu nhưng ít ai biết rằng khi thủy triều rút xuống, một con đường ẩn sâu dưới biển hiện lên, dẫn du khách rẽ đôi sóng biển ra Miếu Hòn Bà.
Có một vườn cò giữa lòng Sài Gòn đầy thơ mộng
Vườn cò Thủ Đức cách trung tâm Sài Gòn chừng 20km là một địa điểm thú vị để bạn ngắm nhìn những đàn cò trắng và gợi nhớ hồn quê.