Phía sau câu chuyện cây thốt nốt hình trái tim
Gần đây, nhiều người tiếc nuối, hụt hẫng khi thông tin cây thốt nốt hình trái tim (xã An Tức, Tri Tôn) bị chặt lá, không còn vẻ nguyên vẹn ban đầu. Phải chăng đó là sự thiếu ý thức, xả rác bừa bãi của du khách khi đến chụp hình cùng cây thốt nốt độc, lạ khiến chủ cây không vui, làm trái tim thốt nốt “tan vỡ”?
Về Đồng Tháp thích thú khi trải nghiệm du lịch nông nghiệp sạch
Chiều xuống, khu du lịch nông nghiệp được phủ vàng bởi màu hoàng hôn, đây là lúc du khách được tận hưởng không gian làng quê Nam bộ.
Độc đáo ghe, xuồng miền Tây tí ti của anh thợ mộc
Trong một lần tình cờ, anh Mỏng chợt nảy sinh ý tưởng đóng những chiếc xuồng mini. Từ việc làm xuồng để giải trí, nay anh kiếm được thu nhập từ những sản phẩm này.
Về với Dầu Tiếng “sơn thủy hữu tình”...
Đôi khi bạn không biết đi đâu để thư giãn trong dịp cuối tuần. Thì đây, mách bạn 2 địa điểm du lịch sinh thái của Dầu Tiếng mà ngày càng nhiều người chọn đưa gia đình hay cùng bạn bè làm chuyến phượt thú vị.
Sức sống trong những ngôi nhà cổ
Thế hệ tiền nhân đã dày công tạo nên những căn nhà vững chãi để lại cho con cháu đời sau.
Nhà văn Đoàn Giỏi – người con của Đất rừng phương Nam
Dù không có nhiều tác phẩm, nhưng với cuốn Đất rừng phương Nam lừng danh có nội dung khai thác, khám phá phong phú, hấp dẫn về mảnh đất Nam Bộ được đưa vào chương trình Ngữ văn trung học, Đoàn Giỏi đã tạo cho mình một chỗ đứng độc đáo trong làng văn.
Vui buồn cùng dòng sông
Lâu lắm tôi mới có dịp về thăm lại quê mình là cù lao Dài vào đầu tháng 5/2018 (nay là 2 xã Quới Thiện và Thanh Bình). Niềm vui tràn ngập đầu tiên là thấy bộ mặt các xã đổi mới khang trang.
Chợ cá đồng lớn nhất miền Tây
Mùa nước nổi, chợ số 10 (xã Vĩnh An, Châu Thành) là nơi tập kết và buôn bán cá đồng nhiều nhất miền Tây. Dù đêm hay ngày, nơi đây cũng tấp nập ghe, xuồng của ngư dân, tạo nên bức tranh sinh động của làng quê trù phú...
Về xứ võ thưởng thức bún song thằn
Về xứ võ Bình Định, du khách sẽ được thưởng thức một loại đặc sản nổi tiếng với tên gọi rất lạ: bún song thằn.
Miếu Nhị Phủ của người Hoa Phúc Kiến ở TP. HCM
Miếu Nhị Phủ của người Hoa ở TP.HCM đóng vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa, là sợi dây liên kết cộng đồng người Hoa Phúc Kiến ở vùng đất mới trong buổi đầu đến định cư. Tín ngưỡng của người Hoa là một trong các tiêu chí quan trọng xác định bản sắc văn hóa dân tộc, phân biệt họ với các tộc người khác.
Phong cách của người Việt tại Đà Lạt
Đà Lạt, thành phố trên cao nguyên Langbian là một địa danh quen thuộc với người Việt Nam, du khách quốc tế. Từ những năm đầu TK XX, Đà Lạt chịu ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây. Chính sự hòa trộn hai nền văn hóa Pháp, Việt đã thấm sâu trong cách sống của người Đà Lạt, để từ đó hình thành nên phong cách thanh lịch, hiền hòa, đằm thắm, mến khách… của cộng đồng dân cư nơi đây.
Mùa “trèo thốt nốt” ở Bảy Núi
Mùa mưa vừa kết thúc, hàng ngàn người dân ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang) lại tất bật chuẩn bị dụng cụ để đi hái trái, lấy nước nấu đường thốt nốt. Trời chưa hửng sáng đã thấy những bóng người xuất hiện dưới gốc cây thốt nốt, thoăn thoắt trèo lên và mất hút trong tán lá xum xê. Trèo hái thốt nốt được gọi là nghề mưu sinh giữa lưng trời hoặc “ăn cơm dưới đất làm việc trên trời”.
Giữ nghề dệt chiếu Long Cang
Làng nghề dệt chiếu Long Cang (xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) vốn nổi tiếng từ xưa, đã gắn bó với người dân nơi đây từ bao đời. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nhiều người dân Long Cang vẫn gắn bó với cái nghề của cha ông truyền lại. Thế nhưng, theo thời gian, làng nghề truyền thống này giờ đây dần mai một.
Người đàn ông “dẫn dụ” và nuôi dưỡng cá thiên nhiên
Những ngày cuối năm, có dịp về phường Vĩnh Nguơn (TP. Châu Đốc), chúng tôi được người dân giới thiệu về người đàn ông có khả năng “dẫn dụ” cá thiên nhiên, mỗi ngày “bỏ” tiền túi từ 250.000-500.000 đồng mua thức ăn nuôi cá. Đó là ông Phạm Văn Cường (Năm Cường, 64 tuổi, ngụ tổ 5, khóm Vĩnh Chánh 1).