Di tích lịch sử Trường Dục Thanh (Bình Thuận)
Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.
Làng rèn thế kỷ - Ngan Dừa
Làng rèn Ngan Dừa (ấp Thống Nhất, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) trường tồn qua hàng ngàn thế kỷ, nổi tiếng với các sản phẩm thủ công có chất lượng.
Xin đừng “hiện đại hóa” di tích!
“Di tích” theo nghĩa chiết tự được hiểu là vết tích để lại, là dấu ấn của một thời kỳ lịch sử mà khi nhìn vào đó con người sẽ thấy được những thành quả của tổ tiên mình. Bởi vậy, giá trị của một di tích trước hết không nằm ở độ lớn bé, hoành tráng ra sao mà thể hiện ở thông điệp nó mang lại, thông qua đó hậu thế sẽ học hỏi được gì từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tập tục, kiến trúc của tiền nhân truyền lại.
<br>
Chùa Long Quang – ngôi cổ tự bên dòng sông Bình Thủy
Trên đường Cách Mạng Tháng Tám Từ Sân bay Trà Nóc về trung tâm TP. Cần Thơ, rẽ vào tỉnh lộ, đi khoảng gần 10 km, qua nhiều cây cầu nhỏ bắc qua kênh rạch, du khách sẽ tới chùa Long Quang, một trong những ngôi chùa cổ của TP. Cần Thơ.
Di tích cấp quốc gia trở thành Điểm Du lịch đạt chuẩn
Ban quản lý Phố cổ Hà Nội vừa phối hợp với Sở Du lịch Hà Nội tổ chức lễ gắn biển đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho di tích Đình Đồng Lạc tại địa chỉ 38 Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đất thiêng Tây Sơn Thượng Đạo
Tây Sơn Thượng Đạo, cái tên nghe đầy quyến rũ gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Tam kiệt Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Đây là vùng di tích thắng cảnh nên thơ và là địa chỉ văn hóa về nguồn hết sức có ý nghĩa.
<br>
<br>
Khi di sản “được mùa“
Năm 2016 là một năm thành công của Việt Nam trong lĩnh vực di sản với nhiều kết quả làm nức lòng người yêu văn hóa di sản trong cả nước.
Những phong tục truyền thống ngày Tết ở Việt Nam
Người Việt là một trong những dân tộc ở Đông Nam Á giữ được rất nhiều phong tục, nét văn hóa cổ truyền đặc biệt trong dịp Tết Nguyên Đán.
Quảng Bình Quan – dấu tích lịch sử vang bóng một thời
Quảng Bình Quan thuộc thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Là hệ thống thành luỹ cổ được Chúa Nguyễn xây từ năm 1630 để bảo vệ kinh đô Phú Xuân, hiện nay đã được phục chế như nguyên bản.
Di dời Bảo tàng Đà Nẵng về 42 - Bạch Đằng: Nỗi mừng biết lấy chi cân!
Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã quyết định sử dụng trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố (HĐND) hiện nay (42-Bạch Đằng) để làm Bảo tàng Đà Nẵng. Chủ trương đó làm nức lòng biết bao người…
<br>
Bảo tồn điệu hát then cổ của người Tày
Nói đến hát then của người Tày ở tỉnh Tuyên Quang không thể không nhắc đến huyện Chiêm Hóa. Then Chiêm Hóa được chọn tham gia các cuộc liên hoan văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc và nhiều hội thi cấp quốc gia khác. Tỉnh Tuyên Quang được giao làm đầu mối lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận hát then là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đại diện cho đồng bào Tày khu vực Việt Bắc.
Di tích quốc gia “kêu cứu”
Nhiều du khách và học sinh địa phương khi đến tham quan di tích quốc gia (DTQG) lăng mộ Trần Văn Kỷ tại làng Vân Trình thuộc xã Phong Bình (H. Phong Điền, TT-Huế)- một danh sĩ kiệt xuất triều đại Tây Sơn đã vô cùng thất vọng khi di tích cấp quốc gia này đang bị quên lãng. Con đường dẫn vào lăng mộ lầy lội, xú uế; còn khuôn viên lăng mộ bị sụt lún, nằm lọt thỏm giữa bốn bề nước mênh mông...
<br>
“Đại Việt Lam Sơn Chiêu Lăng bi” được công nhận là bảo vật Quốc gia
“Đại Việt Lam Sơn Chiêu Lăng bi” tại Khu di tích Lịch sử Lam Kinh, Thanh Hóa là 1 trong 14 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật Quốc gia.
Cần cơ chế để bảo tồn, gìn giữ bảo vật quốc gia
Thủ tướng vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia lần thứ 5 cho 14 hiện vật/nhóm hiện vật đang được lưu giữ tại các địa chỉ văn hóa trên cả nước, nâng số lượng bảo vật quốc gia lên 118 hiện vật. Thế nhưng, cùng với niềm vui được công nhận bảo vật quốc gia là nỗi lo về việc bảo tồn, phát huy giá trị của các bảo vật ấy.
<br>
<br>