Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm tại Trung Quốc
Vừa qua, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Quảng Đông tổ chức khai mạc triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc”.
Lễ hội đền Bà Vũ - nhớ "Người con gái Nam Xương"
Đền Bà Vũ, thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam, huyện Lý Nhân. Đây là một trong những di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia tiêu biểu của tỉnh Hà Nam.
Lễ hội đèn Quảng Chiếu
Khai lễ là phần dâng hương, thắp đèn Quảng Chiếu, Thỉnh Phật, cúng triệu thỉnh Bác bộ Kim cương, dâng lục cúng. Tại lễ hội sẽ tụng kinh Dược Sư và mọi người đều có thể thắp nến xung quanh cây đèn chủ cầu mong trí tuệ.
Cam kết với UNESCO bảo tồn và phát triển Dân ca quan họ
Với sự quan tâm, hỗ trợ của chính quyền địa phương, Dân ca quan họ Bắc Ninh ngày thêm khởi sắc, có sức lan tỏa rộng khắp, giành được những tình cảm, sự quan tâm mến mộ không chỉ của công chúng trong nước mà còn ở nước ngoài.
Chùa Giám - một công trình kiến trúc Phật giáo
Chùa Giám có tiền thân là Nghiêm Quang Tự, một trong 3 di tích liên quan đến cuộc đời Thiền sư đại danh y Tuệ Tĩnh ở quê hương ngài. Xếp hạng: di tích lịch sử văn hóa quốc gia (năm 1974). Địa chỉ: làng Tân Sơn, xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Toạ độ: 20°57’54"N 106°12’38"E; cách trung tâm Hà Nội khoảng 43km về hướng đông.
Nét đặc sắc ngôi Chùa Thánh Chúa
Chùa Thánh Chúa được khởi dựng vào khoảng thế kỷ XI (thời nhà Lý) trên một gò đất cao của làng Vòng (Dịch Vọng). Ngôi Chùa nổi tiếng linh thiêng vì có lịch sử lâu đời và gắn liền với vận mệnh của hai vị vua nổi tiếng là Lý Nhân Tông và Lê Thánh Tông. Chùa còn thu hút khách thập phương bởi những nét đặc sắc và độc đáo có một không hai.
Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản văn hóa Thế giới
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945.
Phục dựng gần nguyên vẹn nhóm tháp quần thể Mỹ Sơn
Ngày 7/12, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam), Viện Bảo tồn di tích phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức Hội thảo khoa học về quy trình kỹ thuật trùng tu tháp Chăm ở Mỹ Sơn qua trường hợp tu bổ, bảo tồn kiến trúc tháp E7 và nhóm tháp G.
Điện thờ Công chúa An Tư
Tại Trần Triều Bảo Điện (100 Hàng Lọng, Hà Nội), cư sĩ Bảo Hưng Nguyễn Gia Tường (tức Trần Ngọc Huyên) cho biết, điện thờ nhà Trần này, được xây dựng theo đạo sắc phong từ thời vua Trần Anh Tông (đời thứ 4), có thờ bà công chúa An Tư thụy Trấn Bắc nương.
Không xem lễ hội Trò Trám cũng hoài mất xuân
Lễ hội Trò Trám là biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp. Họ mong vạn vật sinh sôi nảy nở, nên tôn thờ sinh thực khí. Hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của người xem hơn cả là “lễ Mật” mong cho nòi giống sinh sôi, được thực hiện vào nửa đêm ngày 11, rạng sáng ngày 12 tháng Giêng (âm lịch) tại miếu Trò.
Cố đô Huế - Đặc trưng du lịch di sản Việt Nam
Thành phố Huế còn là nơi bảo quản nhiều di tích quốc gia và lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia đặc biệt có giá trị với độ đậm đặc mà không phải địa phương nào cũng có.
Bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng trong giai đoạn hiện nay
Văn hóa cồng chiêng (VHCC) là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của các đồng bào khu vực Tây Nguyên. Giá trị độc đáo của di sản này đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại vào ngày 25-11-2005. Việc bảo tồn, phát huy giá trị của VHCC góp phần gìn giữ những nét độc đáo trong nghi lễ, lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Chùa Trung Tự xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật
Chùa Trung Tự còn có tên gọi là chùa Phúc Long (xưa thuộc thôn Trung tự - phường Đông Tác – này là phường Phương Liên – Đống Đa – Hà Nội), chùa được xây dựng cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18.
Say đắm những vũ điệu của người Khơ Mú
Từ cuộc sống lao động và môi trường sống với những nét văn hóa đặc trưng, người Khơ Mú đã có những điệu múa điển hình như: Múa Cá lượn (Viêng ver guông), múa Ong eo (Tẹ Viêr Guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới; múa dũ ống (tăng bu); múa tra hạt.