Công nhận thêm 22 bảo vật quốc gia
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 7, năm 2018) cho 22 hiện vật, nhóm hiện vật.
Nhanh chóng số hóa tài sản vô giá Mộc bản triều Nguyễn
Ngày 20/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đến kiểm tra công tác bảo quản và phát huy tài liệu Mộc bản Triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia Thành cổ Diên Khánh
Di tích Lịch sử quốc gia Thành cổ Diên Khánh sẽ được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa tiến hành thực hiện dự án trùng tu, tôn tạo trong thời gian 2 năm 2019 – 2020.
Trùng tu, sửa chữa Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Thi Phổ
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Văn bản số 7683/UBND-KGVX thống nhất trùng tu, sửa chữa Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Thi Phổ, huyện Mộ Đức.
Hội thảo "Đại tướng Võ Nguyên Giáp với văn hoá dân tộc"
Cảm ơn các diễn gải, các đại biểu, các cơ quan đơn vị tài trợ, giúp đỡ, nhất là Bộ Quốc phòng tạo mọi điều kiện cho Hội thảo thanh công để lại kỷ niệm hết sức sâu sắc về Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chuẩn bị bước sang năm mới 2019 sắp tới.
Cố đô Huế - Một kiệt tác đô thị phương Đông
Trong suốt 20 năm, Huế đã nỗ lực không ngừng để gìn giữ nguyên vẹn những giá trị văn hóa của các di tích.
Đền Đức Hoàng là công trình văn hóa, tâm linh
Đền Đức Hoàng tọa lạc trên một vùng đất rộng, cao hướng ra “Linh đàm Diệu ốc” hương sen tỏa sắc bốn mùa. Với nhiều lần tu sửa trùng tu, nhưng đền vẫn giữ nguyên trạng thái di tích gốc, đảm bảo sự tôn kính thâm nghiêm.
Lễ hội đèn Quảng Chiếu chính là lễ hội cung đình
Lễ hội đèn Quảng Chiếu chính là lễ hội cung đình. Vì vậy, khi phục dựng lại lễ hội này, các nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo cho rằng: cần nâng lễ hội lên tầm quốc gia để xứng đáng với vị trí của nó. Tại đây, hình ảnh quốc gia, dân tộc gắn liền với lễ hội.
Hát chầu văn trong tín ngưỡng Thờ Mẫu ở Huế
Tín ngưỡng thờ mẫu là một trong những hình thức tín ngưỡng dân gian khá phổ biến ở Việt Nam, có nguồn gốc sâu xa từ tục thờ mẹ của cư dân nông nghiệp nhằm đề cao vai trò, chức năng thiêng liêng của người phụ nữ trong cuộc sống. Trong đó, hát chầu văn là một thể loại âm nhạc gắn chặt với tín ngưỡng này, được xem như một thành tố không thể thiếu khi thực hiện các nghi lễ hầu bóng.
Thân phận những ngôi đình làng còn lại ở Cà Mau
Khi muốn tìm hiểu lịch sử của một vùng đất, một miền quê cụ thể, không có gì xác thực hơn là tìm hiểu những di tích với những hiện vật còn lại ở trong đó. Và từ đó mốc thời gian cũng được khẳng định.
Người góa phụ Huế với cây cầu bắc qua thời gian
Đó 328 năm, đã bao nước chảy mây trôi qua, Cầu Ngói Thanh Toàn vẫn kiên trinh một kiếp phận làm một phương tiện giúp dân đi lại, là nơi hóng mát nghỉ ngơi của người dân quê.
Đặc sắc lễ hội vật cù ở Thanh Chương
Ở đồng bằng Bắc bộ và một số địa phương khu vực miền Trung, từ xưa môn vật cù-trò chơi truyền thống đầy tính thượng võ khá phổ biến, gần gũi với người dân nhiều làng quê...
Độc đáo lễ hội Trò Trám ở Tứ Xã
Đây là lễ hội độc đáo có một không hai của người dân xóm Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Ra mắt Trung tâm Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu
Sáng 16.12.2018, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Ngôn ngữ trực thuộc Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt Trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu đầu tiên tại Việt Nam. Trụ sở chính của Trung tâm được đặt tại thôn Tuần La, xã Trung Chính, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.