Nông lịch của người Cơ Tu, Quảng Nam
Dựa vào Nông lịch, người Cơ Tu ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi…
Thắng cố - Đặc sản của người Tây Bắc
Khởi đầu, Thắng cố là món ăn đặc trưng truyền thống của người H'mông. Về sau, món ăn nhanh chóng được du nhập sang các dân tộc Kinh, Dao, Tày và trở thành đặc sản làm say lòng du khách mỗi khi có dịp đến vùng cao Tây Bắc.
Buộc chỉ cổ tay - nghi thức cầu an độc đáo của người Khùa
Người Khùa (dân tộc Bru-Vân Kiều) quan niệm con người khi sinh ra luôn có hồn vía song hành với thể xác sống động.
Say mê nghề dệt thổ cẩm
Trong khi nhiều phụ nữ ở các buôn làng đã lãng quên nghề dệt truyền thống thì bà H’Yưp Adrơng (còn gọi là Amí Jam) tại buôn K’mrơng Prông A, xã Ea Tu (TP. Buôn Ma Thuột) lại say mê, gắn bó với nghề dệt thổ cẩm và coi đó là cái nghiệp của mình.
Trai người Kinh lên bản Chứt lấy vợ
Sau gần 25 năm từ rừng sâu ra sống với thế giới văn minh, đồng bào Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) liên tiếp chứng kiến niềm vui khôn tả khi trai người Kinh lên Bản Chứt lấy vợ.
Lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer: Phum sóc trọn niềm vui
Nhân dịp lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer (diễn ra từ ngày 11-13.10), Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ (gọi tắt là BCĐ) đã tổ chức nhiều đoàn đến thăm, tặng quà cho các điểm chùa, gia đình chính sách và đồng bào phật tử. Sự quan tâm, chăm lo trên đã tạo thêm không khí ấm áp ở các phum sóc.
Gia đình bảo tồn nghệ thuật Dì Kê
Nhiều năm qua, đoàn dì kê xã Ô Lâm (Tri Tôn) với trụ cột là vợ chồng ông Chau Men Sa Ray và bà Néang Ok cùng cô con gái Néang Kunh Thia đã dẫn dắt một đội gần 30 người để đưa Dì Kê giới thiệu với đồng bào trong cả nước, sáng tạo và giữ gìn các đạo cụ của loại hình nghệ thuật này như “bảo vật” thiêng liêng.
Người Tà Ôi mừng nhà mới
Lễ hội mừng nhà mới đã trở thành một nét văn hóa độc đáo trong tiến trình phát triển của dân tộc Tà Ôi. Đây là một hình thức giáo dục nhằm chuyển giao cho các thế hệ sau biết kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dòng tộc.
Tái hiện lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số tại Ngôi nhà chung
Thiết thực chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, từ 15 – 23/11/2015, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tấy, Hà Nội) sẽ tái hiện nhiều lễ hội đặc sắc của các dân tộc thiểu số.
Nhà của người Mạ
Trải qua quá trình phát triển của dân tộc, cuộc sống người Mạ có nhiều đổi thay, mặc dù vậy người Mạ sinh sống ở nhiều địa phương vẫn duy trì được bản sắc văn hóa độc đáo trong ngôi nhà của mình.
Tưng bừng Lễ hội Pô Sah Inư
Sáng 12-10, đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở tỉnh Bình Thuận đã tụ hội dưới chân tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP Phan Thiết, Bình Thuận) để tham gia Lễ hội Pô Sah Inư truyền thống.
Chiếc rìu trong đời sống sản xuất của người Giẻ Triêng, Kon Tum
Với người Giẻ Triêng thì công cụ lao động sản xuất là những vật dụng không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của họ. Trong đó, “rìu” là công cụ được ưu ái hơn và nổi trội hơn hẳn các loại công cụ khác về kiểu dáng cũng như hình thức trang trí.
Lễ cưới người Giáy
Người Giáy có nhiều nghi thức trong tục lệ cưới xin, từ đánh tiếng dạm hỏi, ăn hỏi, đến lễ cưới, lại mặt. Nhìn chung, nghi lễ phức tạp, tốn kém và có nhiều nét riêng biệt.
Bảo tồn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số ở Nghệ An
Dưới sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành từ tỉnh đến các địa phương, công tác bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Nghệ An đạt được nhiều kết quả nhất định.