Xã Diễn Thành: Kinh tế phát triển với tốc độ cao
Ông Phan Nhật Thành – Chủ tịch UBND xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An phấn khởi cho biết, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ khóa XXIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, NQQ HĐND xã kỳ họp thứ 10 khóa XVIII nhiệm kỳ 2011 - 2016 về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. Công tác quản lý điều hành của UBND xã 6 tháng đầu năm đã đạt được kết quả đáng ghi nhận.
Xã Nghi Công Nam: Lấy xuất khẩu lao động làm đòn bẩy để phát triển kinh tế
Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, 6 tháng đầu năm 2015, mặc dầu có những thuận lợi và những khó khăn, nhưng với sự quyết tâm nỗ lực hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đề ra của các cấp ngành và toàn thể nhân dân, xã Nghi Công Nam, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực quan trọng...
Ninh Bình bảo vệ môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long
Hiện nay đa dạng sinh học và môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long bị đe dọa bởi các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là tác động của cộng đồng.
Ghi nhận mô hình kinh tế ở HTX chăn nuôi và dịch vụ tổng hợp Phú Sơn
Nằm cách trung tâm huyện Vũ Quang 20km về phía Nam, xã Ân Phú là một xã miền núi nghèo, đời sống nhân dân còn thấp. Với mong muốn thoát nghèo và tạo công ăn việc làm trên địa bàn, Hợp tác xã (HTX) chăn nuôi và dịch vụ tổng hợp Phú Sơn đã ra đời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn xã nhà.
Độc đáo Lễ Ting Pêng của người Xơ Đăng ở Kon Tum
Lễ Ting Pêng xuất phát từ quan niệm của người Xơ Đăng “Trả nợ thần linh - Một khi có của ăn, của để” là lúc phải thực hiện lời hứa trước thần linh.
Xã Nam Phúc: Tăng cường đổi mới sự lãnh đạo của Đảng để phát triển kinh tế - xã hội
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân và sự quan tâm giúp đỡ của của lãnh đạo của các cấp ban ngành cấp huyện nên trong 6 tháng đầu năm 2015 xã Nam Phúc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả đáng vui mừng.
Xã Đức Hương: Áp dụng tiến bộ KHKT, tái cơ cấu nông nghiệp
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của năm 2015, nhưng với sự nỗ lực của các cấp, các ban ngành đoàn thể và toàn dân trên địa bàn xã, tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2015 xã Đức Hương, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đã có những chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng.
Đồng bào Cơ Tu mừng nhà Gươl
Từ bao đời, người Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) sống chung trong làng quây quần bên nhau, những ngôi nhà xếp vòng thành hình bầu dục, chính giữa là nhà Gươl. Nhà Gươl được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng.
Tập tục đưa con dâu đi xúc cá để... đoán tính cách
Có dịp về xã Tà Rụt, huyện Đakrông (Quảng Trị), tôi được già làng Côn Liên kể cho nghe nhiều phong tục, tập quán thú vị của đồng bào Pa Kô nơi này, trong đó có tục đưa nàng dâu mới cưới đi xúc cá để đoán vận mệnh, tính cách.
Ngỡ ngàng trước không gian dân tộc Cơ Tu trong “Ngôi nhà chung”
Không chỉ già làng Bh’Riu Pố mà hầu hết các thành viên trong đoàn đồng bào Cơ Tu về Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam tham gia các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 đều bày tỏ niềm vui và xúc động trước không gian của dân tộc mình trong “Ngôi nhà chung” Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Thị xã Hồng Lĩnh: Kinh tế - xã hội phát triển, vượt chỉ tiêu đề ra
Thực hiện nhiệm vụ phát triển - kinh tế, xã hội 6 tháng đầu năm 2015 với nhiều khó khăn và thách thức, nhưng được sự quan tâm các cấp ngành và của nhân dân nên kinh tế - xã hội thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục ổn định, phát triển, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt so cùng kỳ năm 2014, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã đề ra.
Huyện A Lưới, TT Huế: Dự án thì “treo", người dân thì mòn mỏi chờ nước sạch
Đến nay, gần 500 hộ dân vẫn phải sử dụng nước sông, suối nhiễm bẩn, nước rót về từ các khe đục cạn cho sinh hoạt hằng ngày. Mặc dù, ai cũng ý thức nguồn nước đã vơi cạn và không còn sạch nữa...
Nhà dài - Nơi chứa đựng nét văn hóa độc đáo của người Tà Ôi
Những ngôi nhà dài ngót trăm mét chỉ còn là ký ức của người già nhưng nó mãi mãi vẫn là biểu tượng, là thành tựu kiến trúc độc đáo của dân tộc Tà Ôi trên núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
Biểu tượng hoa văn trên bộ trang phục của người Tà Ôi, Thừa Thiên – Huế
Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.