Đắk Nông: Khai thác tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại Đắk Nia
Tiềm năng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ, thơ mộng và những giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa độc đáo của cộng đồng người Mạ đang mở ra cho xã Đắk Nia những vận hội lớn để phát triển du lịch cộng đồng.
Vĩnh Phúc: Văn hóa Tam Đảo danh thắng và tâm linh (Bài 4): Lễ hội Tây Thiên - Giao lưu và phát triển
Từ xa xưa, miền đất Tổ Vĩnh Phúc vốn được coi là một trong những trung tâm hội tụ và lan tỏa tín ngưỡng thờ Mẫu tại Việt Nam. Tín ngưỡng thờ Mẫu xuất hiện rất sớm ở Tây Thiên.
Vĩnh Phúc: Văn hóa Tam Đảo danh thắng và tâm linh (Bài 3): Danh thắng và tâm linh
Khách hành hương đến Tây Thiên lần đầu, thường cảm thấy ngỡ ngàng bởi sự đa dạng và đan xen của yếu tố tâm linh và danh thắng. Sự đa dạng đó còn thể hiện ở tính chất phức hợp trong thờ tự và tín ngưỡng với sự hội tụ cả đạo Phật (chùa), đạo Lão (am), và đạo Nho (đền). Điều này, đã góp phần làm cho Tây Thiên thơ mộng trở nên huyền bí và linh thiêng hơn.
Vĩnh Phúc: Văn hóa Tam Đảo danh thắng và tâm linh (Bài 2): Huyền bí và linh thiêng
Tam Đảo tự hào không những là một điểm nghỉ mát được đông đảo du khách trong và ngoài nước biết đến. Tam Đảo cũng tự hào là nơi gìn giữ những di sản văn hóa thiêng liêng gắn với đời sống tinh thần của bao thế hệ cha ôngi, đó là khu di tích Lịch sử văn hóa và danh thắng Tây Thiên. Nơi, truyền thuyết kể rằng có đền thờ nữ chúa Tam Đảo Lăng Thị Tiêu.
Vĩnh Phúc: Văn hóa Tam Đảo danh thắng và tâm linh (Bài 1) - Thiên nhiên đa dạng và thơ mộng
Tam Đảo là tên của một dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, trên địa bàn ba tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. Gọi là Tam Đảo, vì ở đây có ba ngọn núi cao nhô lên trên biển mây, đó là Thạch Bàn, Thiên Thị và Phù Nghĩa.
Đào tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch bền vững: cơ hội và thách thức
Trước khi xảy ra đại dịch COVID-19, du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục, lượng khách và doanh số, doanh thu của toàn ngành tăng trưởng mạnh mẽ, có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế du lịch. Kết quả đáng ghi nhận này lại mâu thuẫn với sự thiếu hụt, mất cân đối về chất lượng nguồn nhân lực du lịch.
Tôn vinh nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - từ quan điểm của UNESCO đến chính sách của Việt Nam
Việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hóa là một hành trình đầy nỗ lực của Chính phủ, ngành Văn hóa và các cơ quan hữu quan trong việc giới thiệu những giá trị văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế cũng như tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tạo sức bật phát huy giá trị văn hóa
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa, không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam cũng đang tích cực xây dựng nền công nghiệp văn hóa.
Một cây cầu mới “made in Vietnam” lên sóng ấn tượng trên truyền hình Ý
Xuất hiện ấn tượng trên TG1- Kênh tin tức thuộc Đài truyền hình quốc gia Ý mới đây, Cầu Hôn – biểu tượng du lịch mới do tập đoàn Sun Group đang kiến tạo tại Phú Quốc được truyền thông Ý đánh giá là nơi hội ngộ giữa văn hóa Ý và văn hóa Việt Nam.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Quá trình hình thành và hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam gắn liền với vai trò to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những chỉ dẫn của Người luôn là kim chỉ nam cho hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam, trong đó có việc xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn ngang tầm nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Văn hoá ẩm thực truyền thống của Việt Nam và Hàn Quốc – Những nét đặc trưng tương đồng và khác biệt
Mặc dù Hàn Quốc cũng có một số loại trái cây nhiệt đới như dưa hấu, quýt… nhưng các loại trái cây đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam như xoài, mít, chôm chôm, nhãn, vải, chuối, dừa… thì luôn là những sản phẩm ngoại nhập của Hàn Quốc do không thích hợp với khí hậu và thổ nhưỡng của quốc gia này...
Vấn đề dịch thuật và giới thiệu, quảng bá Văn học Việt Nam tại Hoa Kỳ
Nhìn lại quá trình hội nhập với nền văn chương thế giới, văn học Việt Nam được dịch và “xuất khẩu” ra các nước, vùng lãnh thổ ngày càng nhiều, sâu rộng, góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện bức tranh văn học của nhân loại.
Vĩnh Phúc: Chiến khu Ngọc Thanh với chiến dịch Trần Hưng Đạo
Phát huy thắng lợi Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950, Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch tiến công vào Trung du. Trong chiến dịch này, Chiến khu Ngọc Thanh đã phát huy vai trò là căn cứ góp phần vào thành công của cuộc tiến công vào Trung du (còn gọi là Chiến dịch Trần Hưng Đạo) vào cuối năm 1950 của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Vĩnh Phúc: Chiến khu Ngọc Thanh - Cầu nối vùng đồng bằng với ATK Việt Bắc
Sau đây là tham luận " Chiến khu Ngọc Thanh - Cầu nối vùng đồng bằng với ATK Việt Bắc" tại Hội thảo "Di tích chiến khu Ngọc Thanh, bảo tồn và phát huy giá trị" do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Hội Di sản văn hoá Việt Nam tổ chức ngày 25/11/2021.