Vĩnh Phúc: Đình Vĩnh Sơn - Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống quê hương Vĩnh Tường
Đình Vĩnh Sơn (hay còn gọi là đình Sơn Tang) được khởi tạo cách đây gần 300 năm, qua nhiều thế kỷ, đến nay, ngôi đình cổ kính đã trở thành nơi lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống quê hương Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc).
Sứ giả của nghệ thuật truyền thống
Đinh Thị Thảo (sinh viên Học viện Âm nhạc quốc gia) kể: Có lần chúng em tham gia một buổi giao lưu cùng nhóm sinh viên quốc tế. Hôm đó, ai cũng hào hứng giới thiệu về đất nước mình cũng như tranh thủ tìm hiểu truyền thống văn hóa nước bạn.
<br>
Tượng gỗ dân gian trước nguy cơ mai một
Từng là cái nôi của điêu khắc tượng gỗ Tây Nguyên, Gia Lai được biết đến với kho tàng tượng gỗ đa dạng, phong phú được trang trí tại nhà sàn, nhà rông và nhà mồ. Nhưng thời gian gần đây, tượng gỗ dân gian Gia Lai đang đứng trước nguy cơ mai một cả về số lượng và chất lượng.
Đền Trần: Huyền thoại về một dòng họ, một vương triều hùng mạnh
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ngày 31/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2408/QĐ-TTG công nhận Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần là Di tích Quốc gia đặc biệt, cùng với 13 di tích khác trên cả nước.
Dấu ấn 120 năm Quốc Học Huế
Quốc Học là biểu tượng Tây học đầu tiên của Huế, miền Trung và cả nước. Từ nền tảng đó, tính chất tân - Tây học tiên phong cộng với di sản cựu - Hán học tinh hoa, Quốc Học trở thành biểu trưng cho truyền thống khoa bảng Việt Nam, mang tầm quốc gia và quốc tế, với lớp lớp thầy trò tài năng, từ khắp nơi hội tụ.
Thành phố Vinh tổ chức lễ giỗ Đức Thánh Trần
Sáng 20/9, (ngày 20/8 Âm lịch), cùng với người dân cả nước, UBND thành phố Vinh trang trọng tổ chức lễ giỗ lần thứ 716 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tại di tích Đền thờ Trần Hưng Đạo, phường Đội Cung.
Phát huy giá trị lễ hội
Mấy năm gần đây, nhiều lễ hội cấp tỉnh và cấp vùng được tổ chức bài bản, kỹ lưỡng nên không những tôn vinh được bản sắc văn hóa vùng, miền mà còn tạo ra động lực, hiệu quả kinh tế rõ nét. Lễ hội còn đem lại uy tín, biến những “giá trị mềm” là nền tảng văn hóa, thắng cảnh thành “vốn đối ứng” để thu hút doanh nghiệp đầu tư làm giàu cho địa phương. Cùng với quá trình phát triển, hội nhập của đất nước, lễ hội cũng góp phần giới thiệu, khẳng định bản sắc văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Háo hức chờ đón lễ hội đua Bò Bảy Núi An Giang
Bước qua tháng 10 là những ngày cuối mùa vụ của nông dân nơi này. Đây là thời gian dành cho những lễ hội của người Chăm, người Khơ Me hay là lúc những người nông dân bắt đầu thay đổi công việc làm nông hằng ngày bằng việc tận dụng mọi nguồn thu từ mùa nước nổi. Một trong những lễ hội đáng chú là lễ hội đua Bò Bảy Núi của cộng đồng người Khơ Me ở An Giang (diễn ra vào cuối tháng 8 - đầu tháng 9 ÂL)
Bảo tàng Lịch sử quốc gia: Nơi kết nối lịch sử với hiện tại
Sau 5 năm sáp nhập, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một thiết chế văn hóa lớn, nơi lưu giữ lịch sử và kết nối lịch sử với hiện tại
Côn Sơn – Kiếp Bạc: Đến hẹn lại lên
Đã thành thông lệ, hàng năm, từ ngày 15 - 20/8 âm lịch, tỉnh Hải Dương lại long trọng tổ chức lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc. Đây là lễ hội truyền thống như một nét văn hóa đặc trưng của đất và người Hải Dương, thu hút không chỉ người dân địa phương mà cả du khách nhiều tỉnh, thành lân cận như: Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội… về dự hội.
<br>
Hội ngộ tranh của các bậc danh họa xứ Huế
Trong triển lãm “Hồi Cố” đang được trưng bày tại 26 Lê Lợi (TP. Huế) từ ngày 16 đến 22/9, người yêu mỹ thuật nức lòng khi được thưởng lãm những tác phẩm gốc của các danh họa thuộc nhiều thế hệ của xứ Huế.
Sắp được thấy điếm canh trên Kỳ đài
Rất ngạc nhiên khi nghe nhà nghiên cứu văn hóa Phan Thuận An chia sẻ về niềm mong một ngày sẽ được thấy lại trên Kỳ đài Huế sự hiện diện của 2 điếm canh. Điếm canh trên Kỳ đài có thể là hình ảnh lạ với rất nhiều người, nhưng hiện vẫn còn nhiều hình ảnh tư liệu về những năm tháng đó.
<br>
Nhạc cụ Đing năm gắn với sự tích huyền thoại ở Tây Nguyên
Người Êđê có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, trong đó nghệ thuật âm nhạc phát triển rất đặc sắc và độc đáo, giàu bản sắc cùng với sự đa dạng phong phú trong các hình thức biểu diễn. Nhạc cụ của người Êđê gồm cồng chiêng, trống, sáo, khèn, Gôc, Kni, đàn, Đinh Ktuk… trong đó Đing năm là một loại nhạc cụ được nhiều người yêu thích bởi nó gắn liền với sự thích độc đáo của người dân nơi đây.
<br>
Quyết tâm “Hào khí Quang Trung - Tây Sơn hội tụ và phát triển”
Tây Sơn Thượng đạo (thuộc thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) là địa danh đã đi vào lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nơi đây đã ghi lại dấu tích về những trang sử hào hùng của dân tộc ta trong công cuộc dựng nước, giữ nước vĩ đại.
<br>