Chầu văn – một hình thức trong tín ngưỡng thờ đạo Mẫu
Tín ngưỡng thờ đạo Mẫu (trong đó có múa hát Chầu văn) vừa được quốc tế công nhận là di sản của thế giới - niềm tự hào của dân tộc ta.
Đặc sản bánh Hòn
Bánh Hòn, món bánh truyền thống từ bao đời nay của người dân các xã Kim Đức, Phượng Lâu và Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Lễ hội Cầu Ngư Quảng Bình: Bao giờ được nâng tầm di sản?
Vừa qua, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận thêm 7 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có tới 3 lễ hội, 1 tết, 1 lễ cúng, 1 hát múa và 1 trò, đáng chú ý là lễ hội Cầu Ngư của tỉnh Phú Yên cũng vinh dự nằm trong danh sách này.
<br>
Tín ngưỡng thờ mẫu trước cơ hội trở thành di sản thế giới
Từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 12/2016, Ủy ban Liên Chính phủ Công ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể 2003 của UNESCO chính thức họp phiên toàn thể tại Ethiopia.
Bài chòi Đà Nẵng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận “Nghệ thuật hô/hát Bài chòi dân gian ở thành phố Đà Nẵng” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Về Đồng Tháp thưởng thức món Tắc kè xào lăn
Bên cạnh các món ngon dân dã đặc trưng và phổ biến ở Đồng Tháp mùa nước nổi, tắc kè xào lăn là một món ăn không chỉ thơm ngon, lạ miệng mà còn rất bổ dưỡng, đặc biệt là với nam giới.
Thiên nhiên Huế, tuyệt tác của tạo hóa
Là người Việt, ai cũng được một lần đến Huế, cố đô của nước Đại Việt xa xưa. Cũng như khách muôn phương háo hức đến Huế không chỉ để thưởng ngoạn kiến trúc kinh kỳ và những di sản độc đáo trong văn hóa Việt Nam mà còn để thưởng ngoạn những danh thắng, di tích nổi tiếng ở vùng đất này.
Cứu di sản Hán - Nôm bằng 'số hóa'
Là mảnh đất phên dậu của đất nước, trong suốt chiều dài lịch sử, từ thế hệ này qua thế hệ khác, Nghệ An đều có những anh hùng hào kiệt và danh nhân văn hóa; họ đã để lại cho đời sau một kho tàng di sản văn hóa độc đáo, trong đó, có rất nhiều tư liệu Hán - Nôm.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh luôn quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa. Đặc biệt, ngành văn hóa - thể thao và du lịch (VH - TT&DL) luôn chú trọng tổ chức các hoạt động, thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và đạt được những kết quả tích cực, góp phần “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII).
<br>
Bảo tồn di sản kiến trúc trong lòng Hà Nội
Nhiều những di sản văn hóa về kiến trúc của Thủ đô đang đứng trước nguy cơ bị xóa sổ, mất đi để người ta thay vào đó là những khách sạn, nhà cao tầng mang toàn tiếng Tây, tiếng Tàu.
Điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội Trường Yên”
Ngày 21/11, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký ban hành Quyết định về việc điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội Trường Yên” trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Người con của buôn làng
12 năm công tác cũng ngần ấy năm Thiếu tá Rmah Thim-Đội trưởng Đội trinh sát, Phòng An ninh Dân tộc, Công an tỉnh Gia Lai bám địa bàn. Với phương châm “Cùng ăn, cùng ở, cùng nói tiếng đồng bào”, anh trở thành chỗ dựa vững chắc cho dân làng, là tấm gương sáng trong đấu tranh chống phản động FULRO,“Tin lành Đê-ga”.
Thơ mộng, trữ tình là di sản văn hóa Cố đô Huế
Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn.
Nền tảng bảo tồn kho báu di sản văn hóa phi vật thể
Thành phố Hà Nội vừa hoàn thành Tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn. Rất nhiều di sản văn hóa được nhận diện, trả về đúng với vị trí của nó.