Đọc sách “Hát mãi Trường Sa ơi!”
Tháng cuối cùng của năm Bính Thân (2016) se se lạnh, tôi lại được tặng sách quý "Hát mãi Trường Sa ơi!" (ảnh dưới). Đây là sách chuyên luận về âm nhạc của Tiến sĩ (TS) Phạm Việt Long, do Nhà Xuất bản Dân trí xuất bản năm 2016. Sách dày 383 trang (khổ 14,5 X 20,5 Cm), gồm 3 chương và một phụ lục, được tổ chức theo phương pháp quy nạp.
Ca khúc Trương Minh Phương –Tiếng nói tinh tế về tình yêu và trách nhiệm
Trong di sản văn hóa mà nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương để lại, có 128 ca khúc. Riêng trên lĩnh vực này, Trương Minh Phương đã có cống hiến đáng trân trọng cho nền âm nhạc nước nhà.
Hội thảo “Nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương”
Vào sáng ngày 24 tháng 12 năm 2016 (thứ 7), tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (51 Ngô Quyền, Hà Nội) sẽ diễn ra Hội thảo về cố nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam đồng tổ chức.
Nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương và khối di sản nghệ thuật cổ vũ cho cách mạng tiến lên
Vào sáng ngày 24 tháng 12 năm 2016 (thứ 7), tại Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (51 Ngô Quyền, Hà Nội) sẽ diễn ra Hội thảo về cố nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam đồng tổ chức. Trân trọng giới thiệu Bài Đề dẫn của Giáo sư Hoàng Chương tại Hội thảo này.
Vợ cố nhạc sĩ Trần Lập cùng các con về thăm nơi chồng yên nghỉ để chúc mừng sinh nhật
Vừa qua, gia đình và vợ con cùng bạn bè của cố nhạc sĩ Trần Lập đã đến nghĩa trang Thiên Đức chúc để mừng sinh nhật sớm cho anh.
<br>
<br>
Nghệ sĩ Xuân Bắc làm thơ về bóng đá khiến nhiều người ngưỡng mộ
Sau khi đội tuyển Việt Nam thua Indonesia tại AFF Suzuki Cup 2016, mới đây, trên trang cá nhân, Nghệ sĩ Xuân Bắc đã sáng tác bài thơ về bóng đá, qua đó, nhiều fan cảm thấy rất thích thú.
Mai Quốc Việt ân hận vì cả năm không đến thăm NSƯT Quang Lý
Nam ca sĩ nói, cả ngày hôm qua hình ảnh thầy Quang Lý cứ hiện lên trong đầu anh.
<br>
Điều ít biết về tác giả “Trách ai vô tình”
Vài năm gần đây, ca khúc “Trách ai vô tình” bỗng trở nên rất ăn khách, được nhiều ca sĩ trình bày cũng như công chúng yêu thích nhưng ít ai biết đến tác giả của giai điệu của ca khúc này, đó chính là nhạc sĩ - nhà giáo Cao Văn Lý, tác giả của rất nhiều điệu lý quen thuộc, không chỉ trong lĩnh vực cải lương như: “Lý trăng soi”, “Lý đêm trăng”, “Lý bông trang”, “Lý tư phùng”, “Lý qua cầu”… mà cả với tân nhạc, nổi tiếng nhất hiện nay là điệu “Lý Mỹ Hưng”, đã được cố nhạc sĩ Nhật Ngân đặt lời mới với tên gọi “Trách ai vô tình”.
Vì sao NSƯT Chiều Xuân tự nhận mình là người “tham lam”?
NSƯT Chiều Xuân chia sẻ chị là người “tham lam”, ngoài vai trò là giám đốc của công ty truyền thông, chị còn tham gia nhiều dự án phim điện ảnh. Sắp tới chị sẽ trở lại sân khấu trong chương trình “Tết vạn lộc” diễn ra tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, ngày 3/12.
Nhà văn Đoàn Giỏi- Đại thụ phương Nam
NXB Kim Đồng vừa cho ra mắt độc giả 8 tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi - một trong những nhà văn viết cho thiếu nhi nổi bật nhất của văn học Việt Nam. Qua những tác phẩm được xuất bản, một lần nữa, độc giả cả nước lại có dịp khám phá vùng đất Nam bộ đầy hoang sơ, kỳ bí qua ngòi bút tài hoa của ông.
Út Trà Ôn - Tài danh từ miệt vườn
Nói đến vọng cổ, cải lương không thể quên giọng ca thiên phú Út Trà Ôn (ảnh), người đã từ biệt cõi đời cách đây vừa tròn 15 năm. Những biệt danh “Đệ nhất danh ca miền Nam”, “Đệ nhất danh ca vọng cổ”, “Hoàng đế vọng cổ” đủ nói lên tình cảm người ái mộ dành cho ông ngay lúc sinh thời.
<br>
Tiễn đưa "sầu nữ" Út Bạch Lan về nơi an nghỉ cuối cùng
Sáng 8-11, đông đảo khán giả và văn nghệ sĩ đã có mặt tại Chùa Ấn Quang, quận 10 – TPHCM, đưa tiễn NSƯT Út Bạch Lan về nơi an nghỉ cuối cùng.
“Chuyện ngõ nghèo” - Vấn đề nhân loại trong văn chương
Tiểu thuyết “Chuyện ngõ nghèo” của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh mang tính nhân loại chứ không còn bó hẹp trong những câu chuyện bon chen chật vật của các phận người trong một ngõ nghèo
"Sầu nữ" Út Bạch Lan qua đời
NSƯT Út Bạch Lan tên thật là Đặng Thị Hai, sinh năm 1935 , tại ấp Lộc Hóa, xã Lộc Giang, Đức Hòa , Long An . Bà được mệnh danh là giọng ca sầu nữ, sau thời gian điều trị căn bệnh ung thư gan, đã trút hơi thở cuối cùng lúc 22 giờ 55 phút ngày 4-11 tại nhà riêng, thọ 82 tuổi.