Đi qua đồng nước nổi
Mùa nước nổi đồng bằng đã khác xưa rồi, khác về bản chất và khác về những tên gọi lung tung; một sự đổi thay theo chiều hướng xấu.
Những ngôi chùa cách mạng ở An Giang
Trong suốt các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nhiều ngôi chùa trở thành nơi đùm bọc, nuôi chứa cán bộ hoạt động cách mạng. Trải qua thời gian, những ngôi chùa này trở thành minh chứng cho lịch sử hào hùng của quân và dân An Giang.
Đặc điểm truyền thuyết địa danh vùng ĐBSCL
Nghiên cứu về truyền thuyết cũng chính là nghiên cứu về lịch sử, văn hóa của dân tộc, quốc gia, bởi nó gắn với các nghi lễ, phong tục tập quán... của mỗi cộng đồng. Đây là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa, góp phần khẳng định bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, tránh khoác lên mình “bộ đồng phục văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Văn hoá chợ ở Tiền Giang
Chợ ở Tiền Giang, ra đời, phát triển song song với quá trình hình thành làng xã, không chỉ là nơi mua bán mà còn là biểu tượng văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển vùng đất. Nghiên cứu về văn hóa chợ là một phương cách để giải mã các đặc trưng về ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội... của tỉnh Tiền Giang.
Đồng bào Chăm vui mừng đón Tết Roya Haji
Những ngày này, trên 17.000 đồng bào Chăm theo đạo Hồi (Islam) ở An Giang lại hân hoan đón mừng ngày Roya Aidil Adha hay còn gọi là Tết Roya Haji.
Hát bội trong lễ hội Nam Bộ xưa và nay
Trong tất cả các lễ hội dân gian xưa, thậm chí trong phong tục tang ma, hay sinh hoạt tôn giáo cửa phật đều xuất hiện loại hình diễn xướng hát bội. Cho đến nay, hình thức diễn xướng này có khá nhiều biến đổi, điều đó phần nào phản ánh xu thế thay đổi của lễ hội dân gian trong cả cấu trúc và chức năng.
Khám phá Sóc Trăng
Sóc Trăng đón chúng tôi bằng cái nắng cái gió và những cây hoa hoàng yến sáng rực ven đường. Những đám mây trắng như thấp xuống gần hơn với tầm mắt hàng ngày của những người từ miền Bắc mới vào. Những cơn mưa bất chợt như cô gái miền Tây đang nồng nàn bỗng quay đi hờn dỗi để những anh chàng say mê ly cà phê vỉa hè chạy nhanh thì sợ đổ cà phê, chạy chậm thì ướt áo.
Đặc điểm truyền thuyết địa danh vùng ĐBSCL
Nghiên cứu về truyền thuyết cũng chính là nghiên cứu về lịch sử, văn hóa của dân tộc, quốc gia, bởi nó gắn với các nghi lễ, phong tục tập quán... của mỗi cộng đồng. Đây là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa, góp phần khẳng định bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, tránh khoác lên mình “bộ đồng phục văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Di sản Hán Nôm trong di sản văn hoá vùng Tây Nam Bộ
Tư liệu Hán Nôm ra đời từ trước năm 1945, bao gồm các sách và tài liệu ghi bằng chữ Hán, Nôm hoặc kết hợp cả hai. Các tư liệu này được viết trên giấy, vải, hoặc được khắc trên gỗ, đá, đồng, gốm, sứ… ghi lại toàn bộ lịch sử và đời sống dân tộc qua các thời kỳ trong quá khứ.
Cần Thơ từng bước đưa Đờn ca tài tử đến gần du khách
Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ đã đưa chương trình “Đờn ca tài tử tại không gian nhà vườn, điểm du lịch” thí điểm trình diễn lần đầu tại Khu du lịch Lung Cột Cầu (Phong Điền).
Hoài niệm Đình Khao bên dòng sông Cổ Chiên
Đình Khao nằm ven sông Cổ Chiên thuộc xã Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Đây là một di tích văn hóa dân gian mang đậm huyền thoại qua không ít thăng trầm của đất Vĩnh Long.
Đặc sắc lễ Nhập hạ của người Khmer Nam bộ
Vào ngày 15/6 Âm lịch hàng năm, bà con Khmer lại tổ chức lễ nhập hạ, gọi theo tiếng Khmer là lễ Chôi-bà-sa, để cầu cho mưa thuận gió hòa, xóm làng bình an, gia đình hạnh phúc.
Những chiếc khăn rằn - miền ký ức
Mỗi năm, hễ đến ngày ba mươi tháng tư, mới tờ mờ sáng là tôi đều thấy ngoại còng lưng ngồi nâng niu từng chiếc khăn rằn trên đôi tay run run. Không biết ngoại thức tự bao giờ mà mấy lần trở giấc tôi đã nghe tiếng ngoái trầu cọc cạch của bà.
Mênh mang sông nước tuyệt đẹp ở miền Tây
Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) từ lâu đã nổi tiếng là “ốc đảo xanh” với cảnh quan thiên nhiên quyến rũ.