Khám phá lối kiến trúc độc đáo, tinh tế chùa Vĩnh Tràng (Tiền Giang)
Chùa thuộc xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Đây là ngôi chùa thờ Phật lớn nhất tỉnh Tiền Giang, được kiến trúc khá tinh vi, đa dạng, mang dáng vẻ kiến trúc châu Á pha lẫn châu Âu vừa uy nghiêm lại vừa mới lạ.
Văn hóa Chợ nổi Cái Răng trở thành di sản phi vật thể quốc gia
Sáng nay (9/7), thành phố Cần Thơ tổ chức đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Văn hóa Chợ nổi Cái Răng”.
Sắc tứ Quan Âm cổ tự: Vầng hào quang Phật giáo tại Cà Mau
Theo các sử liệu còn lưu lại, Hoà thượng Thích Trí Tâm, tục danh là Tô Quang Xuân, quê làng Tân Duyệt (nay thuộc huyện Ðầm Dơi), được coi là một trong những người khai sáng Phật giáo tại Cà Mau, người đặt nền móng xây dựng Sắc tứ Quan Âm cổ tự. Cũng kể từ đó, Phật giáo không ngừng phát triển, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của tỉnh Cà Mau.
Đền Bia, di nguyện của Tuệ Tĩnh
Nếu như quan điểm “Nam dược trị Nam nhân” đã đưa danh y Tuệ Tĩnh lên ngôi vị ông Thánh thuốc Nam thì tấm bia mộ ghi dòng chữ “Về sau có ai bên nước sang, nhớ cho hài cốt tôi về với” đã khắc ghi tấm lòng son sắt của ông đối với cố hương. Hiện nay phiên bản thời Lê của tấm bia đang được thờ tại Đền Bia (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương).
Giá trị lịch sử Đền Chân Suối (Tam Đảo)
Tương truyền, đền Chân Suối có từ thời bà Đào Liễu (Mẹ của tổ mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu) hóa thân ở đây. Ban đầu đền được dựng bằng tranh, tre, nứa, lá trùm lên ngôi mộ thiêng. Đến triều Nguyễn, đền được dựng lại theo kiểu chữ đinh gồm hai tòa: tiến tế và hậu cung bằng chất liệu gỗ tốt, đóng bén, bào trơn, mái lợp ngói đỏ, cửa đền có cột trụ, đèn lồng, giáp quốc lộ, có tam quan.
Xây dựng mới hồ sơ xếp hạng và đầu tư tu bổ di tích Điện Thừa Hoa
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 2433/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc xếp hạng di tích Điện Thừa Hoa, xã Định Hòa, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Hà Nội có thêm 4 di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia
Thành phố Hà Nội vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận thêm 4 di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Di sản văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên sau 9 năm nhìn lại
Tháng 5 bắt đầu bước vào mùa mưa ở Tây Nguyên, là thời điểm nóng nhất trong năm. Rừng cao su bạt ngàn đã thay lá. Các cánh rừng khộp trong những tháng mùa khô rụng hết lá chỉ còn trơ lại thân cành khẳng khiu tua tủa lên trời như chết đứng sau những trận mưa đầu mùa đã đâm chồi, xòe lá to như lá bàng bắt đầu khép tán phủ màu xanh lên miền đất Tây Nguyên.
Thông điệp từ cổ vật chùa Hội Thượng
Trong quá trình điền dã, khảo cứu hệ thống giá trị di sản văn hóa vật thể trên địa bàn làng Thượng An, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã phát hiện tại chùa Hội Thượng (có tên khác là Niệm phật đường An Cát) đang lưu giữ những cổ vật đồng (vạc, chuông) được đúc vào thời vua Minh Mạng (1820 - 1840).
Dấu ấn văn hóa kinh đô Huế và ĐBSH qua sản phẩm thủ công truyền thống
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Festival Huế 2016, sẽ diễn ra Triển lãm “Dấu ấn văn hóa Kinh đô Huế và Đồng bằng sông Hồng qua các sản phẩm thủ công truyền thống”.
Thi tìm hiểu về di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò
Ngày 14/4, tại Hà Hội, BQL di tích Nhà tù Hỏa Lò phối hợp trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò” cho sinh viên Trường ĐH Văn hóa Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 41 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2016).
Phục dựng Đền Yên Xuân là nguyện vọng chính đáng của nhân dân
Căn cứ vào bản sự tích gốc mà người dân thôn Yên Xuân (xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) còn lưu giữ được như các Sắc phong của các vua nhiều triều đại, 2 lăng mộ cổ vẫn còn, nền đất cũ xây Đền và Giếng Đền.
Na Hang bảo tồn hát Then, đàn Tính gắn với phát triển du lịch
Đến với huyện Na Hang trong tiết Thanh minh Bính Thân (2016) - một địa phương giàu truyền thống đối với bộ môn nghệ thuật này, chúng tôi càng hiểu thêm về sức sống mãnh liệt của nghệ thuật hát Then, đàn Tính trong đời sống của người dân Tuyên Quang.
Hoàng thành Thăng Long - điểm văn hoá sáng giá của Thủ đô
Mùa thu năm 2010, Hoàng thành Thăng Long trở thành di sản văn hóa thế giới, đúng vào dịp đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Đó là niềm tự hào của nhân dân Thủ đô và cả nước, là sự vinh danh những giá trị văn hóa, truyền thống ngàn năm Thăng Long Hà Nội, mở ra cơ hội mới trong nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị khu di sản.