Lễ Kỳ yên Đình thần Phước Hội
Ngày 12.4 (nhằm ngày 16.3 năm Đinh Dậu), tại Đình thần Phước Hội thuộc xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu đã diễn ra lễ hội kỳ yên năm 2017.
Lễ Kỳ yên Đình Gia Lộc
Ngày 10.4.2017 (nhằm ngày 14.3 năm Đinh Dậu), Ban Khánh Tiết đình Gia Lộc, Thị Trấn Trảng Bàng tổ chức lễ cúng đáo lệ Kỳ Yên năm 2017.
Từ ngày 10 - 12/4, diễn ra lễ hội vía bà Chúa Xứ tại Khu di tích Gò Tháp
Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hằng năm vào rằm tháng 3 âm lịch (ÂL), nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân; tuyên truyền những giá trị lịch sử, văn hóa, quảng bá du lịch... của địa phương.
Đình Phước Hội và hai vị thành hoàng
Đình Phước Hội uy nghi trong một khuôn viên đất rộng bên đường 781, xưa là đường tỉnh lộ 13 chạy từ tỉnh lỵ Tây Ninh về Suối Đá (huyện Dương Minh Châu). Cây sung già tán lá sum suê toả rợp một góc sân đình.
Khám phá tháp cổ bí ẩn nghìn năm tuổi ở miền Tây
Hơn 1.000 năm qua, một ngôi tháp cổ ở tỉnh Bạc Liêu dù ít nhiều đã có sự xuống cấp nhưng vẫn đứng vững giữa khuôn viên rộng lớn. Xung quanh sự hình thành ngôi tháp này vẫn còn nhiều điều chưa lý giải hết.
<br>
Thăm nơi Vua Hùng từng chọn đất đóng đô
Từ lâu, trong tâm thức của người dân đất Việt, ngọn núi Nghĩa Lĩnh (huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) là mảnh đất thiêng, nơi Vua Hùng chọn là nơi đóng đô, mở mang bờ cõi. Núi Nghĩa Lĩnh còn tọa lạc Đền Hùng, nơi hương hỏa, thờ phụng các Vua Hùng. Ít ai biết rằng trong hành trình đi tìm đất đóng đô, mảnh đất từng được Vua Hùng chọn là đất đóng đô lại là Ao Châu (huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) ngày nay.
Phước Hội thôn và những ngôi mộ cổ
Xin bắt đầu từ kết quả những nghiên cứu ban đầu của tác giả trẻ Vương Công Đức trong sách “Trảng Bàng phương chí” (Nxb Trí Thức, 2016). Tại chương 4, mục: “Xác định lại các làng Việt đầu tiên của xứ Tây Ninh”, tác giả đã viết về làng Phước Hội như sau: “Trên con đường cống sứ giữa Gia Định và Nam Vang (nay là tỉnh lộ 785 và 784) một số quan lại, lính trạm và thân gia quyến thuộc được phái lên giữ các chốt canh, nhà trạm dọc theo con đường sứ (đường Thiên lý Đông Tây).
Dạy hát bội cho thiếu nhi Hội An: Khơi lại ngọn lửa tuồng
Sáu tháng, không phải là quá dài cho một khóa học sơ khai về hát bội - bộ môn nghệ thuật truyền thống đặc trưng của người xứ Quảng, nhưng cũng không phải là quá ngắn, đơn giản cho những nỗ lực nhen nhóm, khơi gợi lòng yêu thích, quan tâm đến hát bội cho những người trẻ ở Hội An.
Độc đáo kiến trúc nhà thờ Cù Lao Giêng
Nhiều du khách đến tham quan tại huyện Chợ Mới đều có chung nhận xét: nhà thơ Cù Lao Giêng là một trong những thắng cảnh đẹp, uy nghiêm, độc đáo nhất của tỉnh An Giang.
Tây Ninh: Lãng quên một đền tháp
Từ bao lâu nay, ở ấp Bến Cầu, xã Biên Giới, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh có địa danh Gò Tháp nhưng do bàn tay tàn phá của con người nên nơi đây hiện chỉ còn lại một phế tích hoang tàn cùng những câu chuyện kỳ bí xung quanh ngôi tháp cổ và đang cần có sự vào cuộc của ngành chức năng.
Cà Mau công bố danh mục 40 di sản văn hóa phi vật thể
UBND tỉnh Cà Mau vừa công bố danh mục văn hóa phi vật thể của địa phương với 40 di sản, thuộc 6 loại hình gồm: Ngữ văn dân gian, Nghệ thuật trình diễn dân gian, Tập quán xã hội, Lễ hội truyền thống, Nghề thủ công truyền thống và Tri thức dân gian.
Những ngôi đình trong lòng Đà Lạt hàm chứa nét văn hóa của người Việt
Nói đến TP Đà Lạt là nhắc đến những vẻ đẹp “sơn tình thủy tú” mà thiên nhiên đã ban tặng. Thế nhưng, Đà Lạt đẹp không bởi những cảnh quan mà nơi đây còn có những nét đẹp văn hóa đã trải qua dòng thời gian mà con người đã gây dựng nên. Một trong những nét đẹp văn hóa tiêu biểu vẫn còn hiện hữu tại “Thành phố ngàn hoa” là những ngôi đình hàm chứa nhiều giá trị văn hóa - lịch sử.
TP.HCM lần đầu tiên tổ chức liên hoan các dòng họ
Lễ hội Liên hoan các dòng họ TP.HCM lần thứ nhất sẽ diễn ra tại Công viên văn hóa Đầm Sen từ ngày 3/4 đến 9/4, thu hút mấy chục dòng họ tham gia. Đây là hoạt động có ý nghĩa văn hóa và xã hội, nhằm ngợi ca mỹ tục truyền thống, thắt chặt mối quan hệ giữa các dòng họ với nhau.
Hội Vía Bà ở Thủ Dầu Một
Hàng năm, hội Vía Bà ở Thủ Dầu Một diễn ra vào ngày 25/3 ÂL tại miếu thờ Bà Thiên Hậu (người dân quen gọi là chùa Bà Thiên Hậu) ở TX Thủ Dầu Một (Bình Dương).