Bước đầu tìm hiểu về Chánh Lãnh binh Võ Duy Tập
Nhân vật lịch sử Chánh Lãnh binh Võ Duy Tập không xa lạ với người dân làng cổ Bình Thủy- Long Tuyền bởi phần mộ phía sau chợ Bình Thủy và hương linh được thờ trong đình Bình Thủy. Tuy nhiên, đến giờ ít có tài liệu nào ghi tường tận thân thế và công trạng của ông. Bài viết sau đây của tác giả Đăng Huỳnh, bước
Về ngã tư Đức Hòa: Lô cốt hơn 50 tuổi - bản án về tội ác của quân xâm lược
Có một hệ thống lô cốt do Mỹ xây dựng trong thời chiến, đến hôm nay vẫn còn nguyên vẹn. Nhìn những lô cốt kiên cố ấy, thế hệ hôm nay hiểu thêm về sự gan dạ đấu tranh của quân và dân ta khi phải đối đầu với sức mạnh và sự đánh phá ác liệt của kẻ thù.
Di tích lịch sử, di sản quý cần được bảo tồn
Di tích lịch sử - văn hóa là những nguồn sử liệu cung cấp cho mọi người thông tin quan trọng về trang sử hào hùng của ông cha. Công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa đang được các cấp, các ngành quan tâm, hướng đến phục vụ giáo dục truyền thống quê hương, là nơi tham quan du lịch, nghiên cứu khoa học,...
Bí ẩn nhà nguyện bỏ hoang đang thu hút du khách tại Đà Lạt
Tu viện bỏ hoang đầy bí ẩn trên đường Trần Quang Diệu - Đà Lạt đang là điểm đến của nhiều người, không phải bởi sắc màu của những vườn hoa, cũng không phải bởi con đường quanh co bên rừng thông dẫn tới những ngôi biệt thự lưng chừng dốc… mà bởi nét kiến trúc nguyên sơ bị tàn phá, phủ màu rêu mốc và những câu chuyện ma mị thêu dệt theo thời gian.
Huyện Cái Bè: Triển khai Đề án bảo tồn và phát huy chợ nổi Cái Bè
Ông Nguyễn Quốc Thanh, Chủ tịch UBND huyện Cái Bè cho biết: Huyện Cái Bè vừa tổ chức triển khai Đề án bảo tồn và phát huy chợ nổi Cái Bè cho các hộ kinh doanh, buôn bán trên chợ nổi Cái Bè và đại diện các doanh nghiệp lữ hành, kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện.
Sôi nổi lễ hội cúng Đình Định Yên
Chiều ngày 10/5/2017, UBND huyện Lấp Vò tổ chức lễ hội truyền thống cúng Đình Định Yên - Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Tôn Hoàng cùng các ban, ngành tỉnh đến dự.
Quốc Tử Giám phương Nam
Ngoài khung cảnh miền Tây mộc mạc, yên bình, đến với vùng đất Vĩnh Long, du khách còn được tham quan kiến trúc cổ nổi tiếng xứ Nam kỳ - Văn Thánh miếu, nơi được ví là Quốc Tử Giám phương Nam.
Lên núi Cấm mùa hành hương
Từ Tết Nguyên đán, núi Cấm bắt đầu đón khách thập phương từ khắp mọi nơi đổ về hành hương. “Nóc nhà miền Tây” trở nên nhộn nhịp với nhiều hoạt động cúng, viếng, tham quan của du khách gần xa.
Thêm một di tích được xếp hạng cấp quốc gia
Mới đây, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) ban hành Quyết định số 1084/QĐ - BVHTTDL về việc xếp hạng di tích quốc gia đối với di tích lịch sử “Địa điểm Căn cứ Đảng uỷ Dân Chính Đảng Trung ương Cục miền Nam” tại xã Tân Lập, huyện Tân Biên - nâng tổng số di tích lịch sử cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Tây Ninh lên 26 di tích.
Di tích lịch sử - văn hóa Mộ Đỗ Trình Thoại
Mộ Đỗ Trình Thoại tại ấp Kim Liên, xã Long Hòa, TX. Gò Công; nằm cách tỉnh lộ 877 khoảng 2,3 km. Trước đây, khu mộ được đắp bằng đất và hằng năm vào ngày tảo mộ được con cháu bồi đắp thêm.
Đình Vĩnh Bình - di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh
Đình Vĩnh Bình (tọa lạc khu phố 1, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây) do ông Trần Văn Huê xây dựng vào những năm đầu thế kỷ XIX bằng các vật liệu truyền thống (gỗ, đá, gạch, ngói âm dương). Qua nhiều lần trùng tu, hiện đình có lối kiến trúc theo lối nhà dọc. Chánh điện được xây bằng chất liệu bê tông cốt thép, mái lợp ngói móc (ngói Tây), nền lót gạch tráng men. Hệ thống kèo, cột, xiên, trính theo kiểu nhà thả đòn dông dọc. Cửa đình quay về hướng Bắc.
Cần Đước níu bước lãng du
Cần Đước với những con người cần cù lao động làm ăn và cần mẫn sáng tạo tạo nên những làng nghề truyền thống và những nét văn minh sông nước - miệt vườn. Cần Đước còn là huyện có nhiều di tích lịch sử - văn hóa và sinh thái vùng sông nước đáng để du lịch, xứng đáng được chọn xây dựng và công nhận huyện điểm điển hình về văn hóa của tỉnh Long An.
<br>
Di tích lịch sử - văn hóa: Nơi lưu giữ giá trị văn hóa địa phương
Bình Dương là địa phương có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều di tích được xếp hạng cấp Quốc gia. Những năm gần đây, ngành văn hóa - thể thao vàdu lịch (VH-TT&DL) đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
<br>
<br>
Khôi phục phiên chợ ma ở làng nghề dệt chiếu Định Yên
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Kế hoạch Bảo tồn và phát huy giá trị hai Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia là "Nghề đóng xuồng, ghe" (xã Long Hậu, huyện Lai Vung) và "Nghề dệt chiếu" (xã Định An và Định Yên, huyện Lấp Vò) giai đoạn 2017- 2020.